Archive for February 2014
Tỷ phú Li Ka-Shing bày cách mua nhà, tậu xe trong 5 năm
by Johnny Tri Dung
Bài viết liên quan: Những triết lý kinh doanh chứng tỏ CEO Amazon là một thiên tài
Giả sử thu nhập hàng tháng của bạn là 2.000 NDT (khoảng 7 triệu đồng), hãy chia số tiền này làm 5 phần - chi tiêu hàng ngày, kết giao bạn bè, học tập, du lịch và đầu tư.
Bài viết liên quan: Những triết lý kinh doanh chứng tỏ CEO Amazon là một thiên tài
Giả sử thu nhập hàng tháng của bạn là 2.000 NDT (khoảng 7 triệu đồng), hãy chia số tiền này làm 5 phần - chi tiêu hàng ngày, kết giao bạn bè, học tập, du lịch và đầu tư.
Ông trùm bất động sản Li Ka-Shing (Hong Kong, Trung Quốc) hiện là tỷ phú giàu nhất châu Á với số tài sản 29,1 tỷ USD, theo Bloomberg.
Xuất thân là trẻ mồ côi, ông đã tự mày mò kinh doanh để nắm trong tay
hai đế chế - Cheung Kong và Hutchison Whampoa, đồng thời tham gia nhiều
lĩnh vực từ cảng biển, dầu khí, đến bán lẻ, truyền thông đến bất động
sản.
Mới đây, website khởi nghiệp e27 đăng tải bài viết của Li Ka-Shing, trong đó chia sẻ bí quyết cải thiện cuộc sống trong 5 năm.
Giả sử thu nhập hàng tháng của bạn là 2.000 NDT (khoảng 7 triệu đồng), hãy chia số tiền này làm 5 phần.
Khoản đầu tiên - 600 NDT - dùng để chi trả cuộc sống hàng ngày. Nếu
muốn sống đơn giản, bạn chỉ có thể tiêu dưới 20 NDT mỗi ngày. Hãy ăn mì
(hoặc bún, miến), một quả trứng và một cốc sữa vào buổi sáng. Trưa thì
ăn snack với hoa quả thôi. Còn tối hãy tự nấu tại nhà, rồi uống sữa
trước khi đi ngủ. Chi phí ăn uống cả tháng của bạn sẽ chỉ tốn khoảng
500-600 NDT. Khi còn trẻ, cơ thể của bạn sẽ không có quá nhiều vấn đề
nếu sống thế này vài năm.
Khoản thứ hai - 400 NDT - để kết giao bạn bè, mở rộng các mối quan hệ.
Việc này rất có lợi cho bạn. Tiền điện thoại có thể mất khoảng 100 NDT
mỗi tháng. Bên cạnh đó, bạn có thể đãi bạn bè 2 bữa một tháng, hết
khoảng 300 NDT. Hãy chọn những người hiểu biết, giàu hơn bạn hoặc có thể
giúp bạn trong công việc. Sau một năm, các mối quan hệ này sẽ mang lại
những giá trị rất to lớn cho bạn. Danh tiếng, tầm ảnh hưởng và giá trị
gia tăng của bạn sẽ được công nhận.
Khoản thứ ba - 300 NDT - để học tập. Mỗi tháng, hãy dành ra 50-100 NDT
để mua sách. Vì bạn không có nhiều tiền, hãy cố gắng nâng cao kiến thức.
Khi mua sách, hãy đọc cẩn thận và rút ra những bài học và chiến lược
trong đó. Sau khi đọc, hãy tự kể lại bằng ngôn ngữ của mình, sau đó chia
sẻ với người khác để nâng cao uy tín và mối quan hệ. Bạn cũng nên dành
200 NDT mỗi tháng tham gia các khóa học để bồi dưỡng kiến thức và gặp gỡ
những người cùng chí hướng.
Khoản thứ 4 - 200 NDT - tiết kiệm để đi du lịch nước ngoài. Hãy tự
thưởng cho mình bằng các chuyến du lịch ít nhất mỗi năm một lần để nâng
cao kinh nghiệm cuộc sống. Hãy ở những nhà trọ dành cho giới trẻ (youth
hostel) để tiết kiệm chi phí. Trong vài năm, bạn có thể đến nhiều quốc
gia, tích lũy nhiều kinh nghiệm. Hãy dùng chúng để “sạc đầy” bản thân,
giúp mình có động lực trong công việc.
Khoản cuối cùng - 500 NDT - dùng để đầu tư. Đầu tiên, cứ gửi ở ngân
hàng và tích lũy dần dần, coi đó là vốn khởi nghiệp của bạn. Sau đó, bạn
có thể mở công ty hay cửa hàng. Hãy bắt đầu từ quy mô nhỏ cho an toàn,
đến các hãng bán buôn và tìm kiếm thứ gì khả dĩ để bán. Vì kể cả nếu
thua lỗ, bạn cũng không mất nhiều tiền. Còn ngược lại, khi bắt đầu kiếm
được, bạn sẽ tự tin hơn và học được cả tá kinh nghiệm mới về kinh doanh.
Khi đã kiếm kha khá, bạn có thể nghĩ đến các chiến lược đầu tư dài hạn
để có bệ đỡ tài chính vững chắc cho bản thân và gia đình.
Sang năm thứ hai, nếu lương của bạn vẫn là 2.000 NDT, bạn nên cảm thấy
xấu hổ vì vẫn chưa phát triển được bản thân. Còn nếu lên 3.000 NDT, bạn
sẽ vẫn phải làm việc thật chăm chỉ. Hãy tìm một công việc làm thêm, tốt
nhất là nhân viên kinh doanh.
Việc này tương đối khó, nhưng là cách nhanh nhất giúp bạn nắm được nghệ
thuật bán hàng. Tất cả các doanh nhân thành đạt đều từng là nhân viên
bán hàng xuất sắc. Đây cũng là cơ hội giúp bạn gặp được những người có
giá trị với mình về sau. Bên cạnh đó, bạn cũng sẽ được học cái gì nên và
không nên bán. Hãy dùng sự nhạy bén về thị trường của mình làm nền tảng
cho công ty tương lai.
Trong thời gian này, cố gắng mua ít quần áo và giày dép thôi. Bạn có
thể thoải mái shopping khi đã giàu. Còn bây giờ, hãy tiết kiệm. Chỉ mua
những món quà nho nhỏ cho những người bạn quan tâm và chia sẻ với họ về
những kế hoạch, giấc mơ của bạn.
Hãy cố gắng làm thêm bất kỳ lúc nào có cơ hội. Việc này sẽ mài giũa ý
chí và kỹ năng cho bạn, giúp bạn tiến gần mục tiêu tài chính. Đến năm
thứ hai, thu nhập của bạn nên tăng lên ít nhất 5.000 NDT, tối thiểu cũng
phải là 3.000 NDT. Nếu không, bạn sẽ chẳng theo kịp tốc độ lạm phát
đâu.
Bất kể bạn kiếm được bao nhiêu tiền, hãy luôn nhớ chia chúng làm 5
phần. Hãy khiến bản thân mình trở nên có ích. Tăng cường đầu tư vào các
mối quan hệ, kiến thức, kinh nghiệm sẽ giúp bạn cải thiện thu nhập. Khi
đã có nhiều tiền, bạn sẽ lại cải thiện được chất lượng cuộc sống, có cơ
hội kết bạn nhiều hơn, tham gia những khóa học chuyên sâu hơn và tiếp
cận những dự án, cơ hội lớn hơn. Dần dần, bạn sẽ hiện thực hóa được giấc
mơ mua nhà, ôtô và chuẩn bị tương lai tốt đẹp hơn cho con cái.
Cuộc sống, sự nghiệp và hạnh phúc hoàn toàn nằm trong tầm tay bạn. Hãy
lên kế hoạch ngay từ bây giờ. Khi bạn nghèo, hãy ở nhà ít thôi và ra
ngoài nhiều hơn. Còn khi đã giàu rồi, hãy làm ngược lại. Khi bạn nghèo,
hãy tiêu tiền cho người khác, còn giàu rồi thì hãy chi cho mình. Đây là
nghệ thuật sống.
Bên cạnh đó, khi nghèo khó, hãy đối xử tốt với mọi người, đừng tính
toán. Còn khi đã giàu rồi, hãy học cách để người khác đối tốt với bạn.
Khi còn nghèo, hãy quăng mình ra ngoài và để người khác tận dụng bạn
thật tốt. Nhưng khi giàu có, hãy bảo vệ mình, đừng để người khác lợi
dụng. Đây là điều rất ít người hiểu được.
Có một lý thuyết nổi tiếng từ Harvard thế này: Số phận của mọi người
được quyết định bởi việc anh ta làm gì khi rảnh rỗi, lúc 8h-10h tối. Hãy
dùng khoảng thời gian này để học tập, suy nghĩ và tham gia vào các bài
giảng hay buổi thảo luận có ích. Chỉ cần kiên trì vài năm, thành công sẽ
tìm đến bạn!
(st)
[Infographic] Các số liệu về Vietnam mà 1 Tech founder không thể bỏ qua!
Mới đây, TechInAsia và BTIC đã cùng nhau phối hợp để làm 1 bài infographic cực kỳ thú vị và hữu ích về thị trường Internet tại VN, mời các bạn xem hình dưới đây.
(Nguồn của infographic lần này được lấy từ ComScore, WeAreSocial.sg, Vietnam’s White Book, và GroupM. Hy vọng sẽ mang lại 1 số tư liệu hấp dẫn cho các tech founders)
1 số thông tin đáng lưu ý gồm:
- Vietnam có 36,140,967 người sử dụng internet, vượt mặt Thái Lan!
- 20 triệu người sử dụng Facebook.
- 71% dân số không có tài khoản ngân hàng - 1 thách thức cực lớn cho ngành thương mại điện tử.
- Doanh thu của ngành thương mại điện tử B2C năm 2010 là 450 triệu USD.
- Trong năm 2013, thời gian trung bình 1 người Vietnam sử dụng Internet đã tiến sát thời gian xem TV, và dự tính sẽ tăng cao vượt mặt TV trong năm 2014!
Enjoy!
Tuesday, 18 February 2014
Posted by Unknown
Những triết lý kinh doanh chứng tỏ CEO Amazon là một thiên tài
Tỷ phú Jeff Bezos, nhà sáng lập kiêm CEO của Amazon, đang có một cuộc sống và sự nghiệp đáng ngưỡng mộ.
Bezos
đã đạt được rất nhiều thành công nhờ sự xuất chúng và tài thao lược
trên thương trường. Đầu năm nay, ông đã mua tờ Washington Post với giá
250 triệu USD. Bezos cũng đang xây dựng một chiếc đồng hồ 10.000 năm bí
ẩn trong một hang động ở Tây Texas.
Dưới đây là một số câu nói đáng suy ngẫm của vị doanh nhân tài ba này.
Về thói tự mãn: "Một công ty không nên nghiện hư danh hào nhoáng, vì hư danh không thể lâu bền".
Về đổi mới: "Tôi nghĩ cũng như mọi thứ giới hạn khác, tằn tiện dẫn đến sáng tạo. Cách duy nhất để ra khỏi chiếc hộp chật hẹp là sáng tạo con đường thoát ra".
Về hướng đi: "Nếu
chỉ chăm chăm nhìn đối thủ cạnh tranh, bạn luôn phải đợi đến khi đối
thủ làm gì đó. Còn nếu tập trung vào khách hàng, bạn sẽ là người đi tiên
phong".
Về xây dựng văn hóa công ty: "Vừa kinh doanh, vừa học hỏi, rồi dần dần văn hóa công ty sẽ thành hình".
Về những ý tưởng mới: "Luôn luôn có may mắn mỉm cười trên con đường khám phá".
Về những người ghen ghét: "Nếu không muốn bị chỉ trích, đừng làm cái gì mới".
Về việc chọn bạn: "Cuộc sống quá ngắn ngủi để chơi với những ai kém linh hoạt".
Về đạo đức: "Một
trong những thứ khiến tôi ngứa mắt nhất là khi tới ngân hàng và thấy
những quảng cáo mời chào vay tiền mua thêm một căn nhà nữa, thế là họ có
thể thảnh thơi. Cách làm ấy thật ma quỷ".
Về chiến lược:
"Chúng tôi đã kiên định với ba tư tưởng lớn ở Amazon trong suốt 18 năm,
và đó là lý do vì sao chúng tôi thành công: Đặt khách hàng lên trên
hết. Sáng tạo. Bình tĩnh".
Về tăng trưởng: "Mọi việc kinh doanh luôn luôn phải tươi trẻ. Nếu khách hàng của bạn mà già đi thì rồi bạn cũng sẽ đi theo Woolworth thôi".
(Chú
thích: Woolworth là chuỗi gồm hàng trăm siêu thị giá rẻ trứ danh ở Anh,
ra đời năm 1909. Công ty này đã phá sản và phải đóng cửa toàn bộ chuỗi
siêu thị từ cuối năm 2008, đầu năm 2009).
Về sự xoay chuyển: "Nếu
không cứng đầu, bạn sẽ phải sớm từ bỏ thử nghiệm. Còn nếu không mềm
dẻo, bạn sẽ đâm đầu vào tường mà chẳng tìm ra phương án khác biệt nào
cho vấn đề đang cố công giải quyết".
Về tiếp thị:
"Trong thế giới cũ, bạn bỏ ra 30% thời gian của mình để tạo ra một dịch
vụ tuyệt vời, và dành 70% thời gian để quảng cáo về nó. Trong thế giới
mới, những điều này sẽ đảo ngược lại".
Về giá cả: "Có hai loại công ty, loại cố gắng thu càng nhiều phí càng tốt và loại thu càng ít càng hay. Chúng tôi sẽ là loại thứ hai".
Johnny Tri Dung (st)
Theo Trí Thức Trẻ/BusinessInsider
Posted by Unknown
Tag :
topic of the week
Loss Leader và chiến lược khôn ngoan của người Mỹ
by Johnny Tri Dung
Sáng nay dậy đi làm, vào nhà vệ sinh để cạo râu nhưng lưỡi dao cạo Gillette đã cùn, tìm lưỡi mới trong tủ để thay nhưng hết sạch. Lại phải chạy xuống siêu thị gần nhà mua. Đù má!!! Lưỡi đắt thật đấy, 180k cho 4 lưỡi kép, mà mình thì mỗi lưỡi dùng được 1 tháng, trong khi cái cán dao mua có hơn 70k, dùng 2 năm rồi chưa hỏng. Ngẫm mới thấy bọn Mẽo này cũng khôn phết, làm cái cán dao rõ đẹp, rõ bền, bán rõ rẻ để mình dùng lâu hỏng và cứ thế hàng tháng phải mua lưỡi cạo của nó với giá khá cao (dùng lưỡi hãng khác lắp không vừa). Đúng là làm gì nó cũng có chiến lược cả.
Điểm qua thì thấy có các case study sau cũng áp dụng chiến lược này. Trong kinh doanh gọi đó là chiến lược Loss Leader.
I. Case study 1: Sony và máy PS3
- Giá thành sản xuất của máy PS3: $250
- Giá bán ra cho người dùng: $200
- Trong 1 năm, họ bán được 6 triệu máy
=> Mỗi máy lỗ $50 -> 6M máy lỗ $300M
Oh, Sony đi buôn ngược à? Không! Đây là cách họ làm:
- Máy bán ra không có cable HDMI
- Chỉ đi kèm 1 tay cầm
- Không có remote để xem phim
- Các đĩa game bán riêng
=> Giá thành SX cable HDMI: $20 -> Bán $40
=> Giá thành SX 1 đĩa game: $30 -> Bán $50
=> Giá SX 1 tay cầm: $20 -> Bán $35. Chơi game thường chơi 2 người mới vui -> Nhu cầu mua thêm tay cầm để chơi với bạn bè, mua thêm remote để xem phim.
Như vậy, mỗi người dùng chỉ cần mua thêm 1 sợi cable, 1 đĩa game thì Sony đã hoà vốn cho việc bán lỗ máy PS3. Nhưng có ai chơi đi chơi lại 1 trò chơi đâu? Theo điều tra thì 1 năm, trung bình 1 người sở hữu máy PS3 sẽ mua thêm 3-4 đĩa game do Sony phát hành (vì mua đĩa game của hãng khác cho vào máy PS3 không đọc được -> buộc phải mua của Sony). Nghe thấy có mùi khét khét rồi nhỉ?
II. Case study 2: Black Friday
- Người Mỹ thích mua sắm nhưng rất cân nhắc rút ví
- Nhận thấy sau ngày Lễ tạ ơn và trước Giáng sinh nhu cầu mua sắm rất cao
- Người Mỹ sẵn sàng xếp hàng để mua được hàng giá rẻ, kể cả ngủ trên xe để là người đến sớm.
Phân tích thấy nhu cầu đó, giới bán hàng Mỹ đã nghĩ ra ngày Black Friday với cách làm như sau:
=> Giảm giá tới 50% cho những khách hàng đến đầu tiên, xả hàng tồn kho với giá siêu rẻ
=> Tìm cách lôi kéo khách hàng đến xem hàng càng đông càng tốt
=> Cross Sale các mặt hàng khác của cửa hàng tới những khách hàng đã mua được hàng giá rẻ hoặc những người không mua được (kiểu như bán bia kèm lạc vậy)
=> Quảng bá hình ảnh cửa hàng đến lượng khách hàng đông đảo một cách tự nhiên mà không mất phí
Black Friday đã tạo nên cơn sốt mua sắm cho người tiêu dùng Mỹ, khách hàng chen chúc nhau để mua, nhưng còn những khách hàng không thích xếp hàng, không có thời gian xếp hàng thì sao?
Không sao, một lần nữa, người Mỹ lại khôn ngoan mở tiếp ra Cyber Monday, là ngày Thứ Hai của tuần kế tiếp, ngay sau ngày mua sắm Black Friday. Hãy xem case study này:
III. Case study 3: Cyber Monday
- Dành cho những người thích mua sắm online- Những người ngại xếp hàng hoặc không có thời gian xếp hàng
- Dành cho các website bán hàng trực tuyến
- Mục đích thu hút traffic và viral marketing
Cách làm của họ là gì?
- Ở mỗi thời điểm bất kỳ, tung ra 1 số hữu hạn loại sản phẩm bất kỳ với giá giảm sâu
- Người mua phải canh me website suốt ngày để chọn được sản phẩm ưng ý
- Giúp khách hàng ghi nhớ được địa chỉ website do cứ phải vào ra liên tục
- Trong lúc canh me thì dạo website -> hiểu hơn về các dòng sản phẩm mà website bán -> tạo ra sự ghi nhớ sản phẩm và sẽ mua khi có nhu cầu
- Khách mua được hoặc biết được thông tin giá rẻ bất ngờ đó sẽ mách cho bạn bè mình cùng tham gia -> tạo kênh viral marketing rất tự nhiên và hiệu quả
IV. Kết luận:
Trong kinh doanh, có rất nhiều chiêu trò để dụ người tiêu dùng đến mua sản phẩm của mình. Loss Leader là một cách làm, nó phù hợp với việc xả hàng tồn kho để bán kèm hay giới thiệu các sản phẩm mới, nó phù hợp với việc sản phẩm của bạn khá độc, khó làm nhái, chất lượng tốt và nhu cầu bán giá rất rẻ để cover thị trường nhanh chóng, thu hồi lợi nhuận bằng cách bán sản phẩm phụ kiện hoặc nội dung đi kèm.
Cách làm này chỉ hợp với những công ty nhiều tiền, chịu lỗ được trong khoảng thời gian nhất định và rất khó nhái (như trường hợp của Sony, nếu các bác Trung Quốc làm nhái đĩa games, cable HDMI, tay game rồi bán với giá chỉ bằng 1/5 giá Sony bán thì coi như chiến lược bị phá sản).
Do đó, chọn cách kinh doanh này hay không, điều đó phụ thuộc vào tiềm lực và lựa chọn của bạn!
(ST từ blog anh Tuấn Nguyễn)
Monday, 17 February 2014
Posted by Unknown
Phân biệt Visits, Visitors, Clicks, Entrances, Pageviews và Unique Pageviews
Lưu lượng truy cập (traffic) là một
trong những thông số quan trọng khẳng định sức mạnh cũng như sức thu hút
hút dịch vụ, đó cũng là tiêu chí đánh giá khả năng quảng cáo trên
website. Trong quá trình phát triển website không thể tránh khỏi được
những thuật ngữ như: Pageviews, Unique Pageviews, Visits… Bất kỳ Admin
của một trang web nào cũng phải làm quen với khái niệm này. Tuy nhiên,
những thuật ngữ và chỉ số như “Visits”, “Page Views”, “Visitors”… vẫn bị
hiểu nhầm hay sử dụng một cách không chính xác.
Để
có thể tiếp thị và bán được quảng cáo trên website cho các advertiser,
bạn cần hiểu và nắm rõ những kiến thức cơ bản về phân tích web và hành
vi người dùng.
Đầu tiên ta sẽ dịch các khái niệm kia ra tiếng Việt cho dễ phân biệt đã:
Visits: Lượt truy cậpVisitors: Khách truy cậpClicks: Nhấp chuộtEntrances: Số lần truy cậpPageviews: Số lần xem trangUnique Pageviews: Số lần xem trang duy nhất
Dữ liệu khách truy
cập trong tài khoản Analytics có thể dễ dàng bị diễn giải nhầm do nhiều
thuật ngữ giống nhau được sử dụng trong các báo cáo khác nhau. Dưới đây
mình sẽ giải thích chi tiết hơn về những thuật ngữ thường được hỏi
nhất.
Clicks và Visits
Thuật
ngữ click dùng trong lĩnh vực quảng cáo, thường là trong số liệu của
Google AdWords hoặc một số nhà cung cấp dịch vụ quảng cáo. Clicks cho chúng ta biết có bao nhiêu lượt khách truy cập click vào mẫu quảng cáo của chúng ta. Trong khi đó Visits
là số phiên duy nhất mà khách truy cập truy cập vào website của bạn
(hay nói ngắn gọi là số lượt truy cập website của chúng ta). Google
Analytics tính số lượt truy cập này theo thời gian hoạt động trên trang
web của bạn. Mỗi lượt truy cập tương đương với 30 phút hoạt động trên
trang web.
Như vậy một người có thể click vào mẫu quảng cáo nhiều lần nhưng nếu như thời gian họ ở trên trang không quá 30 phút thì số Clicks vẫn tăng nhưng Visits sẽ không tăng.
Có một vài lý do khiến hai số này có thể không khớp nhau:
(Các bạn lưu ý cho mình từ phiên truy cập – nó được tính là một lần ghé thăm trang web nhưng không quá 30 phút, sau 30 phút nó sẽ tính là một phiên khác)
a. Một khách truy cập có thể nhấp vào quảng cáo của bạn nhiều lần. Khi một người nhấp vào một quảng cáo nhiều lần trong cùng một phiên, Google AdWords sẽ ghi tăng số lượt Clicks trong khi Analytics nhận dạng các lần xem trang riêng lẻ dưới dạng một lượt truy cập (Visits). Đây là một lý do phổ biến.
b. Người dùng có thể nhấp vào quảng cáo (click) và sau đó, trong một phiên khác, trực tiếp quay trở lại trang web thông qua dấu trang (bookmark). Trong trường hợp này, thông tin giới thiệu từ lượt truy cập ban đầu được giữ lại, do đó, một nhấp chuột (Clicks) tạo ra nhiều lượt truy cập (Visits) – tức là số Visits sẽ tăng mà không tăng Clicks.
c. Khách truy cập có thể nhấp vào quảng cáo của bạn (click), nhưng ngăn không cho trang tải hoàn toàn bằng cách chuyển hướng đến một trang web khác hoặc bằng cách nhấn vào nút Dừng/Stop trên trình duyệt. Trong trường hợp này, mã theo dõi Analytics không thể thực thi và gửi dữ liệu theo dõi đến các máy chủ của Google. Tuy nhiên, AdWords vẫn tăng một nhấp chuột (Clicks).
d. Để đảm bảo lập hóa đơn chính xác hơn, Google AdWords tự động lọc các nhấp chuột không hợp lệ ra khỏi báo cáo của bạn. Tuy nhiên, Analytics báo cáo những nhấp chuột này là lượt truy cập vào trang web của bạn để hiển thị bộ dữ liệu lưu lượng truy cập hoàn chỉnh.
a. Một khách truy cập có thể nhấp vào quảng cáo của bạn nhiều lần. Khi một người nhấp vào một quảng cáo nhiều lần trong cùng một phiên, Google AdWords sẽ ghi tăng số lượt Clicks trong khi Analytics nhận dạng các lần xem trang riêng lẻ dưới dạng một lượt truy cập (Visits). Đây là một lý do phổ biến.
b. Người dùng có thể nhấp vào quảng cáo (click) và sau đó, trong một phiên khác, trực tiếp quay trở lại trang web thông qua dấu trang (bookmark). Trong trường hợp này, thông tin giới thiệu từ lượt truy cập ban đầu được giữ lại, do đó, một nhấp chuột (Clicks) tạo ra nhiều lượt truy cập (Visits) – tức là số Visits sẽ tăng mà không tăng Clicks.
c. Khách truy cập có thể nhấp vào quảng cáo của bạn (click), nhưng ngăn không cho trang tải hoàn toàn bằng cách chuyển hướng đến một trang web khác hoặc bằng cách nhấn vào nút Dừng/Stop trên trình duyệt. Trong trường hợp này, mã theo dõi Analytics không thể thực thi và gửi dữ liệu theo dõi đến các máy chủ của Google. Tuy nhiên, AdWords vẫn tăng một nhấp chuột (Clicks).
d. Để đảm bảo lập hóa đơn chính xác hơn, Google AdWords tự động lọc các nhấp chuột không hợp lệ ra khỏi báo cáo của bạn. Tuy nhiên, Analytics báo cáo những nhấp chuột này là lượt truy cập vào trang web của bạn để hiển thị bộ dữ liệu lưu lượng truy cập hoàn chỉnh.
Visits vs. Visitors
Analytics đo lường cả số lượt truy cập (Visits) và khách truy cập (Visitors) trong tài khoản của bạn. Visits thể hiện số phiên riêng lẻ do tất cả khách truy cập (visitors)
truy cập vào trang web của bạn. Nếu người dùng không hoạt động trên
trang web của bạn từ 30 phút trở lên thì bất kỳ hoạt động nào trong
tương lai đều được tính là phiên mới, số lượng Visits tăng. Nhưng nếu người dùng rời khỏi trang web của bạn và trở lại trong vòng 30 phút thì vẫn được tính là phiên ban đầu (Visits không đổi).
Giả sử bạn truy cập vào website http://vn.ecommercemilo.com
lúc 8 giờ, sau 2 phút, bạn có việc phải ra ngoài và 28 phút sau mới
quay trở lại. Sau đó bạn truy cập vào một trang khác trên site của mình ở
phút thứ 31 (tức là lúc 8h31ph). Như vậy lượt truy cập thứ 2 đã được
khởi tính (Visits). Nói tóm lại, trong 30 phút
hoạt động trên website, bạn có vào bao nhiêu trang (trên site mình) đi
chăng nữa thì cũng chỉ được tính là 1 lượt của phiên ban đầu (Visit)
cho dù bạn có tắt trình duyệt rồi mở lại cũng thế. Nếu bạn tắt trình
duyệt, tắt tab, và chỉ tương tác với site từ phút thứ 31 trở đi thì mới
được tính làm lượt truy cập thứ 2.
Visitors hay Unique Visitors hoặc Absolute Unique Visitors là số người truy
cập vào website của bạn trong một đơn vị thời gian. Ví dụ 1 ngày trang
của bạn có 500 người vào xem thì Visitor/ngày sẽ là 500.
Số phiên truy cập đầu tiên bởi người dùng trong bất kỳ phạm vi ngày nhất định nào đó được xem là “additional Visits“ (lượt truy cập thêm vào) và “additional Visitors“ (khách
truy cập thêm vào). Bất kỳ phiên nào trong tương lai từ cùng một người
dùng trong cùng khoảng thời gian đã chọn để báo cáo sẽ được tính là lượt
“additional Visits” (truy cập tăng thêm), chứ không phải là “additional Visitors” (khách truy cập tăng thêm). Ví dụ trong Dash Board của Google Analytics, bạn chọn khoảng thời gian report (date range) là trong một tháng thì con số Visitor sẽ phản ánh số lượng người truy cập không trùng lắp trong 1 tháng đó.
Nếu trong một tháng được chọn để báo cáo, bạn truy cập blog mình 5 lần thì Google sẽ chỉ tính bạn là 1 visitor trong khoảng thời gian đó. Một Unique Visitor
được khởi tính dựa trên 2 yếu tố đó là mốc thời gian mà người dùng bắt
đầu truy cập trang web + số ID ngẫu nhiên trên máy tính của bạn.
Thực
ra có nhiều tranh cãi về chỉ số này, vì thực sự có ai biết chắc rằng
trong khoảng thời gian đó người dùng không xóa Cookies trình duyệt hay
thay đổi IP. Biết đâu cũng người dùng đó (nhân dạng) lại truy cập
website bạn thông qua máy tính của bạn bè hay ra máy tính của dịch vụ
Internet. Dù sao thì con số này cũng có độ chính xác mang tính tương
đối có thể chấp nhận được trong ngành quảng cáo trực tuyến.
Visits vs. Entrances
Visits được tăng lên với lần truy cập đầu tiên của một phiên, trong khi Entrances được tăng lên với lần xem trang (Pageview) đầu tiên của một phiên. Nếu lần truy cập đầu tiên của lượt truy cập không phải là một lần xem trang, bạn có thể thấy sự khác biệt giữa Visits và Entrances ở đây.
Pageviews vs. Unique Pageviews
Một lần truy cập trang (pageview) được
định nghĩa là xem một trang trên trang web được Analytics theo dõi bằng
mã theo dõi. Nếu khách truy cập nhấp vào tải lại sau khi đến trang đó,
điều này sẽ được tính là lần truy cập trang bổ sung. Nếu người dùng điều
hướng đến một trang khác và sau đó quay trở lại trang gốc thì số lần
xem trang thứ hai cũng được ghi lại.
Giả sử khi có một người truy cập trang web của mình, pageview lúc này là 1. Khi họ load lại trang đó, nó sẽ được tính thêm 1 lượt pageview
mới. Một website thông thường sẽ có rất nhiều trang. Mỗi trang được
được load thông qua một địa chỉ URL. Mỗi lần bạn F5 trang web hay truy
cập một URL nào đó thì đều được tính là một page view. Nói cách khác 1
page view = 1 lần request trang web về server từ trình duyệt của người
dùng, bất kể đó là trang đã truy cập rồi.
Còn trước khi tìm hiểu về Unique Pageview, chúng ta cần biết thêm một thuật ngữ anh em với Visit của Google đó là Session. Theo định nghĩa chuẩn của Google thì 1 session
tương đương 30 phút hoạt động trên site của người dùng với điều kiện là
không có một truy cập sang domain khác chen giữa do người dùng click
vào một đường link dẫn sang một trang web khác trên site hiện tại
(Outbound link).
Nói một cách dễ hiểu
hơn, khi truy cập website ABC.com, bạn duyệt liên tiếp các trang A >
B > C. Sau đó tại trang C, bạn click vào một link dẫn đến trang web
XYZ.com. Ngay lúc này 1 session đã kết thúc vì bạn đã truy cập một trang
ngoài (domain khác).
Sau đó, bạn trở
lại trang ABC.com để tiếp tục duyệt các trang khác, lúc này session thứ
2 đã được khởi tính nhưng bạn vẫn thuộc lượt truy cập thứ 1 (vì tất cả
tác vụ bạn thực hiện vẫn nằm trong phạm vi 30 phút tính từ lúc bạn bắt
đầu truy cập ABC.com). Ngươi ta vẫn thường xem visit và session gần
giống nhau, nhưng nếu xét cho kĩ lượng thì số lượng session có thể nhiều
hơn visit trong cùng một lượt truy cập.
Unique Page View dịch nghĩa tiếng Việt là “Số trang duy nhất được xem”.
Nếu trong 1 session bạn xem trang A, B, C sau đó quay lại trang A rồi
sang trang B, thì Google sẽ chỉ tính số trang bạn đã xem là 3 trang đó
là A, B và C, loại bỏ các trang được xem lại. Cứ như thế, sang session
khác, quy tắc tính này lại được lặp lại.
Như vậy, thông thường Page Views sẽ là con số lớn nhất trong các chỉ số, tiếp theo là Unique Page Views, Visits rồi tới Visitors. Nắm rõ được các định nghĩa này thì các bạn sẽ có thể nói chuyện một cách chuyên nghiệp và chính xác hơn với advertiser.
Đối
với nhà quảng cáo, họ sẽ chú ý nhiều nhất đền Visits và Unique
Visitors. Visits khẳng định sức mạnh traffic chính xác của website còn
Unique Visitors giúp advertiser xác định được nếu triển khai quảng cáo
trên web này thì có thể tiếp cận (reach) được bao nhiêu con người.
Page
View sẽ phát huy sức mạnh của mình khi nó được dùng trong công thức
tính Page per Visit (tính trong một khoảng thời gian báo cáo xác định):
Page per Visit = Page Views/Visits
Chỉ
số này khẳng định mức độ hấp dẫn của nội dung, khiến người dùng phải đi
sâu vào tìm hiểu và thưởng thức website. Đối với các quảng cáo đặt cố
định thì việc người dùng vào sâu trong trang sẽ tăng hiệu quả ấn tượng
của quảng cáo. Bởi lẽ, với cùng một người dùng vào 3 trang liên tiếp
trên site thì tại cùng vị trí đó (quảng cáo độc quyền, không chia sẻ)
thì banner sẽ “đập vào mặt” họ 3 lần. Tuy nhiên chưa chắc rằng 3 lần
“đập vào mặt” sẽ tương đương với 3 lần click quảng cáo nhé.
Bạn có thể xem hình ảnh dưới đây của Lão Còi ở onlineseeding để thấy rõ hơn:
Để
khái quát lại các khái niệm mình mời cả nhà theo dõi một đoạn Video
hướng dẫn (Tutorial có Sub Việt) do chính Google sản xuất sau đây:
(st)
Posted by Unknown
Pageview, visit, visitor – Cách phân biệt
by Johnny Tri Dung
Bài viết dưới ở dạng cơ bản cho các bạn buôn bán online vừa và nhỏ, nếu các bạn muốn tìm hiểu sâu về các thuật ngữ trong Google Analytics, click vào đây ( Advanced part)
Bài viết dưới đây sẽ giới thiệu đến bạn về 3 khái niệm thường xuyên thấy nhất trong các báo cáo trực tuyến.
Hiểu theo nghĩa tiếng Việt là “số trang được xem, 1 pageviews được tính khi 1 trang của website được load hoàn chỉnh. Điều này có nghĩa là khi bạn refresh (F5) trang web đang xem hoặc chuyển sang một trang khác cũng thuộc site đó thì hệ thống đo lường sẽ ghi nhận 1 pageview.
Ví dụ, nếu bạn nhấp vào website và cho load hết trang đó, công cụ đo lường sẽ ghi nhận 1 pageview. Tương tự, bạn nhấp vào website này 20 lần/ngày, 20 pageviews được tạo ra trong ngày đó.
Pageview cũng rất quan trọng đối với nhà cung cấp quảng cáo vì mỗi
trang được đếm tương đương một impression (ấn tượng). Nếu quảng cáo của
bạn được bán với giá mỗi nghìn impression hay còn gọi là CPM, thì
pageview được xem là chỉ số vô cùng quan trọng để phát triển việc kinh
doanh quảng cáo của bạn. Đó là một lý do hấp dẫn để nhà quảng cáo đẩy
mạnh việc tăng pageviews từ người dùng.
Ngoài việc tạo ra nhiều chuyên mục và nội dung được cập nhật liên tục, để tăng pageview các nhà cung cấp quảng cáo thường sử dụng một mẹo nhỏ, đó là gắn code đếm vào đầu trang web (phổ biến nhất là code đếm của Google Analytics), mục đích của việc này là dù người dùng chưa cho load hết trang mà tắt đi, thì pageview vẫn được tính bởi đã cập nhật hết đoạn code trên đầu.
Tạm hiểu là “Số lượt truy cập”. Hệ thống đo lường sẽ ghi nhận là 1 visit từ lúc người dùng mở trang web đến lúc tắt đi. Riêng Google Analytics – công cụ đo lường nổi tiếng - còn quy định thêm là trong vòng 30 phút cho dù mở hay đóng website bao nhiêu lần, công cụ này vẫn tính 1 visit mà thôi. Muốn tạo visit thứ 2, bạn nên tắt hết trình duyệt web và chỉ mở lại từ phút thứ 31 trở đi.
Nhờ mốc thời gian 30 phút này mà chỉ số visit hạn chế rất nhiều trường hợp gian lận của một số website so với chỉ số khác (chỉ số pageviews có thể tăng nhanh nếu người dùng F5 liên tục trên một trang web). Do đó, Marketer có thể dựa vào chỉ số này để chọn lựa website đầu tư tốt nhất.
Để tăng visit, các nhà cung cấp quảng cáo cần đầu tư nhiều vào nội dung website, bởi có như thế, người dùng mới quay lại site thường xuyên. Nếu có nhiều vốn, nhà cung cấp quảng cáo cũng nên suy nghĩ đến việc quảng bá banner hoặc bài PR từ các website khác, đông người dùng hơn và phù hợp với đối tượng website mình hơn.
Còn gọi là “Unique Visitors” hay “Absolute Unique Visitors”, dịch theo tiếng Việt là “lượng người dùng”. Mỗi công cụ đo lường có cách tính visitor khác nhau nhưng theo Google Analytics thì visitor là số người truy cập vào website được tính dựa trên Cookies của trình duyệt (Cookie là các thông số lưu trong máy tính để phân biệt người dùng). Cho dù truy cập vào website bao nhiều lần đi chăng nữa mà trên cùng một trình duyệt, bạn vẫn chỉ tạo ra 1 visitor duy nhất, bởi chỉ số này không phụ thuộc vào số lần truy cập.
Chỉ số visitor rất quan trọng đối với các công ty mới thâm nhập thị
trường, bởi nhu cầu hiện tại của họ là càng nhiều người biết đến thương
hiệu càng tốt. Cũng giống như visit, muốn tăng số lượng vistor thì nội
dung của website phải thật sự thu hút.
Google Analytics là một công cụ đo lường rất phổ biến trong giới online marketer, đến nổi khi nhắc đến 3 thuật ngữ: Pageviews, visit, visitor, người ta sẽ nghĩ ngay đến nó mặc dù có rất nhiều công cụ khác sử dụng các thuật ngữ này.
Dưới đây là bảng số liệu Dashboard Google Analytics của www.24h.com.vn.
Dựa vào bảng này bạn cũng thấy được 3 chỉ số của website này: Gần 1,6
tỷ pageviews (lượt xem trang), 241,5 triệu visits (lượt truy cập) và 64
triệu visitors (người truy cập) chỉ trong tháng 8/2013. Xét về mặt bằng
chung, thì đây là những con số mà nhiều website mơ ước.
3 thuật ngữ Pageview, visit và visitor là các thuật ngữ cơ bản, có thể được ví như 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia không thể thiếu trong toán học. Nếu marketer nào không am hiểu thì sẽ rất khó để thành công trong chiến dịch quảng cáo trực tuyến của mình.
(st)
by Johnny Tri Dung
Bài viết dưới ở dạng cơ bản cho các bạn buôn bán online vừa và nhỏ, nếu các bạn muốn tìm hiểu sâu về các thuật ngữ trong Google Analytics, click vào đây ( Advanced part)
Lưu lượng truy cập
(Traffic) là một trong những thông số quan trọng khẳng định sức hút hay
chất lượng dịch vụ của một website, đồng thời cũng là tiêu chí đánh giá
khả năng quảng cáo của website đó. Nếu chưa bao giờ sử dụng công cụ đo
lường trực tuyến trước đây, chắc chắn sẽ có rất nhiều điều mà bạn không
hiểu.
Pageview:
Hiểu theo nghĩa tiếng Việt là “số trang được xem, 1 pageviews được tính khi 1 trang của website được load hoàn chỉnh. Điều này có nghĩa là khi bạn refresh (F5) trang web đang xem hoặc chuyển sang một trang khác cũng thuộc site đó thì hệ thống đo lường sẽ ghi nhận 1 pageview.
Ví dụ, nếu bạn nhấp vào website và cho load hết trang đó, công cụ đo lường sẽ ghi nhận 1 pageview. Tương tự, bạn nhấp vào website này 20 lần/ngày, 20 pageviews được tạo ra trong ngày đó.
Ngoài việc tạo ra nhiều chuyên mục và nội dung được cập nhật liên tục, để tăng pageview các nhà cung cấp quảng cáo thường sử dụng một mẹo nhỏ, đó là gắn code đếm vào đầu trang web (phổ biến nhất là code đếm của Google Analytics), mục đích của việc này là dù người dùng chưa cho load hết trang mà tắt đi, thì pageview vẫn được tính bởi đã cập nhật hết đoạn code trên đầu.
Visit:
Tạm hiểu là “Số lượt truy cập”. Hệ thống đo lường sẽ ghi nhận là 1 visit từ lúc người dùng mở trang web đến lúc tắt đi. Riêng Google Analytics – công cụ đo lường nổi tiếng - còn quy định thêm là trong vòng 30 phút cho dù mở hay đóng website bao nhiêu lần, công cụ này vẫn tính 1 visit mà thôi. Muốn tạo visit thứ 2, bạn nên tắt hết trình duyệt web và chỉ mở lại từ phút thứ 31 trở đi.
Nhờ mốc thời gian 30 phút này mà chỉ số visit hạn chế rất nhiều trường hợp gian lận của một số website so với chỉ số khác (chỉ số pageviews có thể tăng nhanh nếu người dùng F5 liên tục trên một trang web). Do đó, Marketer có thể dựa vào chỉ số này để chọn lựa website đầu tư tốt nhất.
Để tăng visit, các nhà cung cấp quảng cáo cần đầu tư nhiều vào nội dung website, bởi có như thế, người dùng mới quay lại site thường xuyên. Nếu có nhiều vốn, nhà cung cấp quảng cáo cũng nên suy nghĩ đến việc quảng bá banner hoặc bài PR từ các website khác, đông người dùng hơn và phù hợp với đối tượng website mình hơn.
Visitor:
Còn gọi là “Unique Visitors” hay “Absolute Unique Visitors”, dịch theo tiếng Việt là “lượng người dùng”. Mỗi công cụ đo lường có cách tính visitor khác nhau nhưng theo Google Analytics thì visitor là số người truy cập vào website được tính dựa trên Cookies của trình duyệt (Cookie là các thông số lưu trong máy tính để phân biệt người dùng). Cho dù truy cập vào website bao nhiều lần đi chăng nữa mà trên cùng một trình duyệt, bạn vẫn chỉ tạo ra 1 visitor duy nhất, bởi chỉ số này không phụ thuộc vào số lần truy cập.
Pageviews, visit, visitor trong Google Analytics
Google Analytics là một công cụ đo lường rất phổ biến trong giới online marketer, đến nổi khi nhắc đến 3 thuật ngữ: Pageviews, visit, visitor, người ta sẽ nghĩ ngay đến nó mặc dù có rất nhiều công cụ khác sử dụng các thuật ngữ này.
Dưới đây là bảng số liệu Dashboard Google Analytics của www.24h.com.vn.
Google Analytics của www.24h.com.vn tháng 8/2013
3 thuật ngữ Pageview, visit và visitor là các thuật ngữ cơ bản, có thể được ví như 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia không thể thiếu trong toán học. Nếu marketer nào không am hiểu thì sẽ rất khó để thành công trong chiến dịch quảng cáo trực tuyến của mình.
(st)
by Johnny Tri Dung
Posted by Unknown
E-commerce kỳ 3: 25 cách tăng sales online nhanh chóng cho shop online!
E-commerce kỳ 1: Ngành thời trang online, và 7 lý do THẤT BẠI thường thấy!
E-commerce kỳ 2: 7 nguồn tăng traffic nhanh chóng cho website của bạn!
Originally translated and posted by Johnny Tri Dung ( Johnny's Facebook link)
Làm cách nào để tăng sales online của bạn 1 cách nhanh chóng? Đây có vẻ như là 1 câu hỏi dễ đối với nhiều người, nhưng thật sự là ngay các các pro online shop khi đạt đến mức doanh thu nhất định, sẽ phải rất chật vật để tăng doanh thu của mình tiếp tục. Muốn tăng được doanh thu, đòi hỏi bạn phải bỏ ra rất nhiều công sức và không ngừng tìm tòi nghiên cứu, áp dụng mô hình PDCA cycle - lên kế hoạch, thực hiện, kiểm tra, và thay đổi (plan, do, check, adjust)
Để tăng được doanh thu online, bạn cần phải nắm rõ được công thức/ quy luật vàng dưới đây:
Sales = Doanh thu.
Unique Visitors = Số lượng người DUY NHẤT truy cập website ( dựa trên cookies.)
Conversion rate = Tỷ lệ mua hàng thành công.
Average order volume = Giá trị trung bình của 1 đơn đặt hàng.
Để giúp các bạn không chuyên hiểu rõ hơn, mình giải thích tiếp 1 số thông số cơ bản trên website trong 1 topic khác, tránh làm loãng topic này.
1.( Basic part - Pageview, visit, visitor – Cách phân biệt)
2. (Advanced part - Phân biệt Visits, Visitors, Clicks, Entrances, Pageviews và Unique Pageviews)
Không cần phải là người am hiểu marketing, rõ ràng là bạn có thể nhận ra nếu bạn làm tăng bất cứ biến số nào trong công thức trên ( từ số lượng người truy cập, tỷ lệ mua hàng thành công, tăng giá trung bình của 1 sản phẩm), thì đều làm tăng doanh thu cả :)
Bạn phải làm điều đó như thế nào? Mời các bạn đọc 3 bài hướng dẫn ở dưới, tương đương với tổng cộng 25 đầu việc bạn phải làm!
Nhớ nhé, phải làm, ACTION!!!!
#2. Đảm bảo rằng bạn sử dụng các dịch vụ tạo website thân thiện với SEO như www.bizweb.vn, hay http://www.webshaper.com.my/. Phí dịch vụ thường rẻ và bảo đảm bạn sẽ có 1 lượng traffic kha khá từ SEO mà không cần tốn công cày cuốc, xài dịch vụ SEO ngoài.
#3. Mở rộng nguồn trao đổi traffic, và đa dạng kênh quảng cáo là chiến lược được pro marketers sử dụng tại thời điểm hiện tại. Nên xem xét việc partner với các deal sites nếu bạn muốn tặng traffic nhanh chóng ( không khuyến khích dùng nhiều), hoặc có thể mở rộng tập khách hàng bằng cách mở những shop free trên 5s, vatgia.com, chotot.vn ....
#4. Mở rộng nguồn traffic bằng kênh Google Ads, Social Media, So sánh giá, Affiliate, các site partner, và bất cứ kênh nào khác bạn kiếm được, cả trả tiền và free. Làm mọi cách để có nhiều new visitor ( truy cập mới) và cố gắng thu thập database của họ bằng cách bắt họ sign-up, đăng ký nhận mail ( như mình đang làm :P ), đăng ký thành viên, hoặc follow các trang xã hội của shop bạn như Facebook, Twitter, Pinterest.
#5. Khuyến khích khách quay lại qua mạng xã hội ( facebook), email marketing, và các kênh free khác mà bạn có thể nghĩ tới ( Ở nước ngoài họ còn add khách vào group trên các công cụ chat như Line, Kakao, Zalo ... vì các công cụ này độ reach hiện tại vẫn đang là 100%)
#6. Tạo nhiều chương trình khuyến mãi theo mùa, hoặc chiến thuật loss-leader ( 1 chiến thuật rất hay của người Mỹ - Xem thêm tại đây). Chiến thuật này tương tự với chiến thuật của các siêu thị, nhãn hàng áp dụng để tăng việc quay lại mua hàng của khách.
#7. Tạo mối quan hệ - partnership - với các shop khác để cùng nhau phát triển ( buôn có bạn, bán có phường lúc nào cũng có lợi hơn có hại.) Luôn nghĩ về những kênh marketing liên quan đến sản phẩm, cố gắng sục sạo ở những nơi đông khách hàng mục tiêu của bạn nhất!
#8. Nếu bạn có cửa hàng offline, luôn luôn khuyến khích để khách biết shop bạn có website hoặc facebook page, điều này sẽ giúp bạn giữ liên lạc với khách, tăng việc trở lại mua hàng của họ ( dĩ nhiên là chúng ta nên thêm 1 số gia vị để khuyến khích họ quay lại, như các chương trình loyalty program dạng tích điểm thưởng, mua 5 tặng 1 ... )
#9. Tối ưu hoá website: trang chủ và trang sản phẩm nên được design theo phong cách riêng của bạn, có thể bằng cách làm nổi bật các offers hấp dẫn hay thế mạnh của sản phẩm bạn có, hay đôi khi chỉ bằng việc cho người dùng 1 giao diện thân thiện, dễ đi lòng vòng trong site mà không get lost, và quan trọng nhất giúp họ quyết định mua hàng 1 cách nhanh nhất! Bạn có thể làm việc này bàng việc theo dõi Google Analytics, kiểm tra Bounce Rate ( Benchmark cho shop online nhỏ là 34%) và tối ưu nó!
#10. Tối ưu hoá trang sản phẩm bằng việc đảm bảo rằng hình ảnh sản phẩm luôn rõ ràng, bắt mắt, tên và thông tin sản phẩm luôn được tối ưu cho công cụ tìm kiếm ( Luôn ghim trong đầu rằng khách của bạn, đặc biệt là ngành thời trang rất thích nhìn hình, rất lười đọc chữ nhé!)
#11. Luôn nêu ra các thế mạnh của sản phẩm sẽ giúp bạn dễ lấy tiền khách hàng hơn, theo kinh nghiệm từ các ngành quảng cáo khác như TV/ Báo giấy. Ngoài ra, Testimonial từ các khách hàng đã sử dụng sản phẩm cũng rất tốt, không quên nhắc khách hàng để lại vài Review để tăng sự tin tưởng cho website của bạn nhé!
#12. Để mắt tới phí shipping, tốt nhất là bạn nên gánh chi phí này cho khách hàng ( 1 mẹo nhỏ là bạn có thể cộng luôn vào giá sản phẩm :P ) vì FREE SHIPPING bao giờ cũng thu hút khách hàng cả.
#13. Cung cấp cho khách hàng 1 quy trình shipping rõ ràng, các chính sách gửi trả, đổi hàng cũng nên được nêu ra để tăng sự tin tưởng của khách.
#14. Xuyên suốt website, luôn luôn đặt những banner, dòng chữ mang tính Call-to-action ( Luôn cho khách lựa chọn để mua hàng nhanh nhất!), bạn có thể đặt chúng phía trên website, và làm cho chúng thật bắt mắt, nhí nhảnh nhé.
#15. Nếu bạn có đủ nhân lực, nên để 1 khung chat - live support để khi khách cần có thể chat và hỏi luôn ( nên nhớ khách mua hàng thời trang thường rất cần hỏi thăm trước khi mua hàng!)
#16. Nên có những chương trình kích thích sales như "Quà khuyến mãi" cho người mua hàng đầu tiên, đặc biệt là khách mới bằng việc đưa ra coupon cho lần mua hàng sau ( tăng việc tái mua hàng), hoặc những vật phẩm nhỏ xinh không đáng là bao, nhưng là 1 vũ khí lợi hạn giúp bạn push sales dễ dàng.
#17. Luôn luôn tạo ra những chương trình "khuyến mãi" hấp dẫn, có thể theo tuần, theo mùa, thanh lý, hoặc đơn giản là những fun event cho những ngày không giống ai, giúp shop bạn nổi bật và khách hàng dẽ nhớ nhất! Ngoài ra, bạn nên để ý là những event dạng này chỉ discount 1 số nhỏ thôi, còn big discount chỉ làm 1 hoặc 2 lần 1 năm nhé, chiều khách quá khách sẽ hư đấy!
#18. Kiểm tra lương truy cập từ mobile, xem xét khả năng build 1 trang wap site nhẹ và đơn giản cho mobie, nếu lương traffic của bạn có hơn 20% từ mobile! 1 vài trang giúp bạn build free mobile site rất đơn giản như http://www.dudamobile.com/. Bạn có thể check thêm trên Google nhé!
#19. 1 điều quan trong khác bạn nên chú ý là hiệu quả của site bạn. Những nỗ lực không mệt mỏi của bạn có thể trở thành công cốc nếu site của bạn không hiệu quả trong 1 khâu bán hàng. Bạn có thể thử dùng những tool như Pingdom ( trả phí), để tracking hiệu quả của site, hay đơn giản dùng Google Analytics cũng tốt chán.
#20. Tạo ra những gói mua hàng chung, hoặc discount khi mua nhiều món ( Bundle package sales.)
#21. Luôn khuyến khích người dùng bằng việc Cross-sell và upsell khi có thể. ( Đọc thêm ở đây)
#22. Tương tự như trên, tạo ra những dòng phụ kiện giá tốt đi kèm với trang phục để upsell khách!
#23. Bán những món có giá rẻ, tốt cho khách để tạo ấn tượng tốt, sau đó bắt đầu đưa ra những món có giá trị cao hơn để upsell!
#24. Nếu bạn đang bán những món có thể tái sử dụng nhiều lần, nên đưa ra cho khách dịch vụ hậu mãi đi kèm để hỗ trợ khi cần thiết!
#25. Cuối cùng, nếu phương thức thanh toán của bạn là tiền mặt, hoặc trả sau khi nhận hàng - tiền trao cháo múc ( Cash on Delivery ( COD)), không quên cho sales gọi điện follow up để check và tăng khả năng mua hàng của họ nhé!
Các bạn có thể yêu cầu các topic tiếp theo, hoặc nếu có câu hỏi gì, bạn có thể comment bên dưới nhé!
Originally translated and posted by Johnny Tri Dung ( Johnny's Facebook link)
E-commerce kỳ 2: 7 nguồn tăng traffic nhanh chóng cho website của bạn!
Originally translated and posted by Johnny Tri Dung ( Johnny's Facebook link)
Làm cách nào để tăng sales online của bạn 1 cách nhanh chóng? Đây có vẻ như là 1 câu hỏi dễ đối với nhiều người, nhưng thật sự là ngay các các pro online shop khi đạt đến mức doanh thu nhất định, sẽ phải rất chật vật để tăng doanh thu của mình tiếp tục. Muốn tăng được doanh thu, đòi hỏi bạn phải bỏ ra rất nhiều công sức và không ngừng tìm tòi nghiên cứu, áp dụng mô hình PDCA cycle - lên kế hoạch, thực hiện, kiểm tra, và thay đổi (plan, do, check, adjust)
Để tăng được doanh thu online, bạn cần phải nắm rõ được công thức/ quy luật vàng dưới đây:
Sales = Unique Visitors (UV) X Conversion Rate (CVR) x Average Order Volume (AOV)Với:
Sales = Doanh thu.
Unique Visitors = Số lượng người DUY NHẤT truy cập website ( dựa trên cookies.)
Conversion rate = Tỷ lệ mua hàng thành công.
Average order volume = Giá trị trung bình của 1 đơn đặt hàng.
Để giúp các bạn không chuyên hiểu rõ hơn, mình giải thích tiếp 1 số thông số cơ bản trên website trong 1 topic khác, tránh làm loãng topic này.
1.( Basic part - Pageview, visit, visitor – Cách phân biệt)
2. (Advanced part - Phân biệt Visits, Visitors, Clicks, Entrances, Pageviews và Unique Pageviews)
Không cần phải là người am hiểu marketing, rõ ràng là bạn có thể nhận ra nếu bạn làm tăng bất cứ biến số nào trong công thức trên ( từ số lượng người truy cập, tỷ lệ mua hàng thành công, tăng giá trung bình của 1 sản phẩm), thì đều làm tăng doanh thu cả :)
Bạn phải làm điều đó như thế nào? Mời các bạn đọc 3 bài hướng dẫn ở dưới, tương đương với tổng cộng 25 đầu việc bạn phải làm!
Nhớ nhé, phải làm, ACTION!!!!
Làm sao để cho Unique Visitors của bạn tăng chóng mặt???
#1. Trước khi thậm chí là nghĩ đến việc tăng traffic ( lượng truy cập vào website), việc đầu tiên bạn cần làm là bảo đảm bạn có thật nhiều sản phẩm/ dòng sản phẩm trên web trước đã! Không có hàng mới, hàng độc = Khách hàng không có lựa chọn = Chẳng bõ công làm marketing = 0đ doanh thu!#2. Đảm bảo rằng bạn sử dụng các dịch vụ tạo website thân thiện với SEO như www.bizweb.vn, hay http://www.webshaper.com.my/. Phí dịch vụ thường rẻ và bảo đảm bạn sẽ có 1 lượng traffic kha khá từ SEO mà không cần tốn công cày cuốc, xài dịch vụ SEO ngoài.
#3. Mở rộng nguồn trao đổi traffic, và đa dạng kênh quảng cáo là chiến lược được pro marketers sử dụng tại thời điểm hiện tại. Nên xem xét việc partner với các deal sites nếu bạn muốn tặng traffic nhanh chóng ( không khuyến khích dùng nhiều), hoặc có thể mở rộng tập khách hàng bằng cách mở những shop free trên 5s, vatgia.com, chotot.vn ....
#4. Mở rộng nguồn traffic bằng kênh Google Ads, Social Media, So sánh giá, Affiliate, các site partner, và bất cứ kênh nào khác bạn kiếm được, cả trả tiền và free. Làm mọi cách để có nhiều new visitor ( truy cập mới) và cố gắng thu thập database của họ bằng cách bắt họ sign-up, đăng ký nhận mail ( như mình đang làm :P ), đăng ký thành viên, hoặc follow các trang xã hội của shop bạn như Facebook, Twitter, Pinterest.
#5. Khuyến khích khách quay lại qua mạng xã hội ( facebook), email marketing, và các kênh free khác mà bạn có thể nghĩ tới ( Ở nước ngoài họ còn add khách vào group trên các công cụ chat như Line, Kakao, Zalo ... vì các công cụ này độ reach hiện tại vẫn đang là 100%)
#6. Tạo nhiều chương trình khuyến mãi theo mùa, hoặc chiến thuật loss-leader ( 1 chiến thuật rất hay của người Mỹ - Xem thêm tại đây). Chiến thuật này tương tự với chiến thuật của các siêu thị, nhãn hàng áp dụng để tăng việc quay lại mua hàng của khách.
#7. Tạo mối quan hệ - partnership - với các shop khác để cùng nhau phát triển ( buôn có bạn, bán có phường lúc nào cũng có lợi hơn có hại.) Luôn nghĩ về những kênh marketing liên quan đến sản phẩm, cố gắng sục sạo ở những nơi đông khách hàng mục tiêu của bạn nhất!
#8. Nếu bạn có cửa hàng offline, luôn luôn khuyến khích để khách biết shop bạn có website hoặc facebook page, điều này sẽ giúp bạn giữ liên lạc với khách, tăng việc trở lại mua hàng của họ ( dĩ nhiên là chúng ta nên thêm 1 số gia vị để khuyến khích họ quay lại, như các chương trình loyalty program dạng tích điểm thưởng, mua 5 tặng 1 ... )
Làm sao để Tỷ lệ mua hàng thành công của bạn tăng theo phương thẳng đứng??
1 hình minh hoạ cách tính Tỷ lệ chuyển đổi - Conversion rate. Ví dụ ở đây là Conversion rate = 5%. Tương đượng với việc Cứ 100 người sẽ có 5 người mua, hay nói cách khác, cứ mỗi 20 người ghé shop, sẽ có 1 người mua!#9. Tối ưu hoá website: trang chủ và trang sản phẩm nên được design theo phong cách riêng của bạn, có thể bằng cách làm nổi bật các offers hấp dẫn hay thế mạnh của sản phẩm bạn có, hay đôi khi chỉ bằng việc cho người dùng 1 giao diện thân thiện, dễ đi lòng vòng trong site mà không get lost, và quan trọng nhất giúp họ quyết định mua hàng 1 cách nhanh nhất! Bạn có thể làm việc này bàng việc theo dõi Google Analytics, kiểm tra Bounce Rate ( Benchmark cho shop online nhỏ là 34%) và tối ưu nó!
#10. Tối ưu hoá trang sản phẩm bằng việc đảm bảo rằng hình ảnh sản phẩm luôn rõ ràng, bắt mắt, tên và thông tin sản phẩm luôn được tối ưu cho công cụ tìm kiếm ( Luôn ghim trong đầu rằng khách của bạn, đặc biệt là ngành thời trang rất thích nhìn hình, rất lười đọc chữ nhé!)
#11. Luôn nêu ra các thế mạnh của sản phẩm sẽ giúp bạn dễ lấy tiền khách hàng hơn, theo kinh nghiệm từ các ngành quảng cáo khác như TV/ Báo giấy. Ngoài ra, Testimonial từ các khách hàng đã sử dụng sản phẩm cũng rất tốt, không quên nhắc khách hàng để lại vài Review để tăng sự tin tưởng cho website của bạn nhé!
#12. Để mắt tới phí shipping, tốt nhất là bạn nên gánh chi phí này cho khách hàng ( 1 mẹo nhỏ là bạn có thể cộng luôn vào giá sản phẩm :P ) vì FREE SHIPPING bao giờ cũng thu hút khách hàng cả.
#13. Cung cấp cho khách hàng 1 quy trình shipping rõ ràng, các chính sách gửi trả, đổi hàng cũng nên được nêu ra để tăng sự tin tưởng của khách.
#14. Xuyên suốt website, luôn luôn đặt những banner, dòng chữ mang tính Call-to-action ( Luôn cho khách lựa chọn để mua hàng nhanh nhất!), bạn có thể đặt chúng phía trên website, và làm cho chúng thật bắt mắt, nhí nhảnh nhé.
#15. Nếu bạn có đủ nhân lực, nên để 1 khung chat - live support để khi khách cần có thể chat và hỏi luôn ( nên nhớ khách mua hàng thời trang thường rất cần hỏi thăm trước khi mua hàng!)
#16. Nên có những chương trình kích thích sales như "Quà khuyến mãi" cho người mua hàng đầu tiên, đặc biệt là khách mới bằng việc đưa ra coupon cho lần mua hàng sau ( tăng việc tái mua hàng), hoặc những vật phẩm nhỏ xinh không đáng là bao, nhưng là 1 vũ khí lợi hạn giúp bạn push sales dễ dàng.
#17. Luôn luôn tạo ra những chương trình "khuyến mãi" hấp dẫn, có thể theo tuần, theo mùa, thanh lý, hoặc đơn giản là những fun event cho những ngày không giống ai, giúp shop bạn nổi bật và khách hàng dẽ nhớ nhất! Ngoài ra, bạn nên để ý là những event dạng này chỉ discount 1 số nhỏ thôi, còn big discount chỉ làm 1 hoặc 2 lần 1 năm nhé, chiều khách quá khách sẽ hư đấy!
#18. Kiểm tra lương truy cập từ mobile, xem xét khả năng build 1 trang wap site nhẹ và đơn giản cho mobie, nếu lương traffic của bạn có hơn 20% từ mobile! 1 vài trang giúp bạn build free mobile site rất đơn giản như http://www.dudamobile.com/. Bạn có thể check thêm trên Google nhé!
#19. 1 điều quan trong khác bạn nên chú ý là hiệu quả của site bạn. Những nỗ lực không mệt mỏi của bạn có thể trở thành công cốc nếu site của bạn không hiệu quả trong 1 khâu bán hàng. Bạn có thể thử dùng những tool như Pingdom ( trả phí), để tracking hiệu quả của site, hay đơn giản dùng Google Analytics cũng tốt chán.
Làm sao để tăng giá trị trung bình của 1 đơn hàng mà không làm giảm doanh thu???
#20. Tạo ra những gói mua hàng chung, hoặc discount khi mua nhiều món ( Bundle package sales.)
#21. Luôn khuyến khích người dùng bằng việc Cross-sell và upsell khi có thể. ( Đọc thêm ở đây)
#22. Tương tự như trên, tạo ra những dòng phụ kiện giá tốt đi kèm với trang phục để upsell khách!
#23. Bán những món có giá rẻ, tốt cho khách để tạo ấn tượng tốt, sau đó bắt đầu đưa ra những món có giá trị cao hơn để upsell!
#24. Nếu bạn đang bán những món có thể tái sử dụng nhiều lần, nên đưa ra cho khách dịch vụ hậu mãi đi kèm để hỗ trợ khi cần thiết!
#25. Cuối cùng, nếu phương thức thanh toán của bạn là tiền mặt, hoặc trả sau khi nhận hàng - tiền trao cháo múc ( Cash on Delivery ( COD)), không quên cho sales gọi điện follow up để check và tăng khả năng mua hàng của họ nhé!
Các bạn có thể yêu cầu các topic tiếp theo, hoặc nếu có câu hỏi gì, bạn có thể comment bên dưới nhé!
Originally translated and posted by Johnny Tri Dung ( Johnny's Facebook link)
Posted by Unknown
E-commerce kỳ 2: 7 nguồn tăng traffic nhanh chóng cho website của bạn!
E-commerce kỳ 1: Ngành thời trang online, và 7 lý do THẤT BẠI thường thấy!
E-commerce kỳ 3: 25 cách tăng sales online nhanh chóng cho shop online!
by Johnny Tri Dung
Bài viết này được đúc kết lại sau nhiều năm nghiên cứu thị trường e-commerce của nhóm e-commerce milo, kết hợp với 1 số ý mà nhóm cho là chính xác từ Marcelo Wesseler tại Hội thảo thương mại điện tự châu Á (Asia E-Commerce Conference).
Cách lái traffic đến 1 website ngày nay rất đa dạng, tuỳ vào mục đích, nhu cầu và bản chất của website. Lấy ví dụ 1 web thương mại điện tử muốn có traffic chất lương tốt, vì mục đích của họ là sales, là đơn hàng, trong khi 1 website dạng báo/ truyền thông online thì cần số lương traffic cao, hoặc người đọc đăng ký nhận tin của báo. Do đó, các website thương mại điên tử thường rất thích traffic dạng affiliate ( tiếp thị liên kết), có chọn lọc để reach đúng khách hàng mục tiêu, trong khi các báo thì thường lấy traffic từ việc rải link, kết hợp link-building chéo giữa các báo với nhau.
Và trong giới hạn bài viết này, mình sẽ tập trung giúp các bạn biết cách xác định mục tiêu, cách thực hiện, và phân tích đo lường traffic cho website bán hàng của bạn!
Câu hỏi cơ bản đầu tiên mà 90% shop bán hàng online mải làm marketing "quên" mất, đó là mục đích của việc mang traffic vào website của bạn là gì?
Thoạt nghe thì nhiều người sẽ trề môi, bảo câu này dễ quá, ai mà không biết. Vâng, vâng, nhiều người cứ mải bán hàng, chăm website cho đẹp, hoặc pro hơn thì chạy theo các con số về clicks, về lượt hiển thị ( impression), về CTR ( Click through rate), về Bounce rate, Time on site ... chém gió uỳnh uỳnh mấy ngày liền không hết nghe rất kinh, lai có khi quên câu hỏi cơ bản này (bệnh kinh niên của dân agency, dân marketing, lol.)
Trước khi bắt đầu 1 chiến dịch quảng cáo, bạn cần phải hiểu rõ mục đích dẫn traffic về website của bạn là làm gì, từ đó mới bắt đầu phân chia kiếm kênh để chạy quảng cáo. 1 website thương mại điện tử ( e-commerce) thường có 4 mục tiêu marketing cơ bản khác biệt như sau:
- Brand awareness ( Tăng tính nhận diện thương hiệu): Đặc biệt là khi bạn là "lính mới" tò te trong ngành, việc đầu tiên mà bạn phải làm là "ghim" cho được thương hiệu của bạn vào đầu ( Top of mind) của khách hàng. Đọc đến đây, nhiều dân pro sẽ cười khẩy, cần quái gì thương hiệu, miễn là có click, ra sales là được thôi. Ahh xin thưa, thương hiệu quan trọng lắm, lấy thử 1 ví dụ nha: Bạn muốn mua iPhone 5, hàng TQ giờ đầy ra, bạn sẽ vào 1 cửa hàng có tiếng như thegioididong, hay vào 1 shop trên đường Nguyễn Trãi mua, nếu cho rằng giá là không chênh lệch mấy :)
- Lead generation ( Thu thập lead): Nói nôm na là lấy traffic kênh nào không cần biết, miễn là thu thập được thông tin khách hàng tiềm năng. Để làm gì? Mời xem ý 4 bên dưới.
- Conversion ( 90% nghĩa là Sales): Nghĩa là biến các Leads/ thông tin khách tiềm năng trở thành Visitors ( khách ghé thăm website), từ đó "dụ dỗ" con hàng dại dột ấn mua hàng và chuyển tiền. Thật ra từ lúc vào web đến lúc móc túi được khách cũng rất gian nan, xin được nói thêm vào topic khác trong các kỳ tới ( Chuyên mục Website Optimization: CRO)
- Retention: ( Tái mua hàng) Biến nguồn traffic, hoặc tập khách hàng có sẵn trở thành "tín đồ shopping" của shop bạn. Cái này xài tốt cho shop bán Thời trang ( fashion), mỹ phẩm ( Cosmetic), hàng hiệu cao cấp ( Branded goods) ... vì khách 1 khi hài lòng họ sẽ mua hàng rất nhiều lần, không như khách mua đồ điện tử, điện thoại có khi 1,2 năm mới ghé 1 lần.)
Rồi, pro marketers sẽ tiếp tục lồng lộn lên: Ai nói PPC không tốt cho branding, Facebook không tốt cho traffic tái mua hàng, Display network, đặc biệt là Re-targeting mà không tốt cho Sales à??? Vâng, các bạn bình tĩnh nghe mình nói nốt, cái này là bản tóm tắt chung nhất cho các thế mạnh nhất của từng kênh marketing bạn nhé!!
Nếu bạn đã lấy lại bình tĩnh, mình xin được phép nói thêm về cách khai thác từng kênh một, và đo lường hiệu quả của từng kênh.
PPC (Pay per Click - Trả tiền theo click)
PPC còn được biết với đủ loại tên gọi thân thương là Paid Search, SEM ( Search Engine Marketing) và 94% tại VN khi nhắc đến Search, nghĩa là nhắc đến Google Search. Nói có sách mách có chứng, Source: Stats Counter. ( Thông tin ngoài lề: Khá ngạc nhiên là market share của đại gia Google VN vào tháng 9/2013 drop từ 96% --> 90%, và có 1 vài tiểu gia đã gia tăng đc market share gồm có Yahoo, Baidu, Bing ... trong vòng 3 tháng ...trước khi lặng lẽ đi về vạch xuất phát vào tháng 11/2013.)
Kênh PPC trước giờ luôn cực kỳ hiệu quả với các sản phẩm/ dịch vụ cần người dùng khảo sát, nghiên cứu nhiều trước khi mua hàng, vì dụ như đồ chơi công nghệ ( Gadget.) 1 mẹo nhỏ cho các shop vừa và nhỏ ( SMBs - Small Medium Businesses), là bạn nên "mua" những từ khoá dài, chi tiết và tối ưu các từ đó thông qua việc track conversion ( theo dõi mua hàng) qua Google Analytics/ Google AdWords platform.
Các thông số chính cần để ý: Cost per Click (CPC), Click-through Rate (CTR), Conversion Rate - Tỷ lệ chuyển đổi thành công (CVR)
SEO (Search Engine Optimization - Tối ưu hoá website cho công cụ tìm kiếm)
Chúng ta có thể bắt đầu bằng việc kiểm tra xem website bán hàng của bạn đã tối ưu cho Google chưa, nếu bạn không biết làm, hãy thử 1 trong vô vàn công cụ SEO free trên mạng sau: SEO site checkup tool để có 1 cái nhìn toàn cảnh trước nhé!
Nếu bạn muốn tìm hiểu sâu hơn, mình sẽ viết rõ hơn trong kỳ sau: 11 cách xây dựng link liên kết để tăng thứ hạng website của bạn trên Google! --> Subscribe để biết thêm thông tin chi tiết!
Ngoài ra, bạn có thể gia tăng cơ hội tăng hạng của mình bằng cách sử dụng 1 số công cụ quản lý SEO để tăng cường khả năng SEO thành công, cũng như hỗ trợ các chiến dịch PPC.
Các thông số chính cần để ý: Average Search Ranking - Thứ hạng tìm kiếm trung bình (in SERP), Conversion Rate.
Display ( Nôm na là đi đặt banner/ bảng quảng cáo trên website có traffic cao)
Luôn nhớ rằng tỷ lệ click - through qua banner ads thông thường rất thấp, chỉ có 0.1% ( Source: Hub Spot.) Và điều đó có nghĩa là 1 trên 1000 users sẽ click vào banner quảng cáo của bạn nếu họ thấy.Hmmmm, đừng vội cho đây là 1 kênh quảng cáo không hiệu quả. Xin thưa là kênh quảng cáo nào còn tồn tại đến nay đều HIỆU QUẢ cả, nếu không thì nó đã chết từ lâu rồi:) Với kênh Display Banner Ads này, chúng ta có thể tận dụng lượt xuất hiện cực cao của nó để tăng giá trị nhận diện thương hiệu!
Ngoài ra, kênh Display sẽ là vũ khí cực kỳ lợi hại khi bạn áp dụng kênh Re-marketing - push quảng cáo theo chân khách hàng mục tiêu ( Có thể là ghé thăm website, đã cho hàng vào giỏ hàng, hoặc ngay cả khi đã mua hàng xong) cho đến khi họ thực hiện việc mua hàng ( hoặc mua hàng lần 2)!
Các thông số chính: Impressions - lượt hiển thị (với mục tiêu gia tăng nhận diện thương hiệu), Assisted Conversions ( Hỗ trợ tăng Conversion cuối), Conversion Rate (Đặc biệt là kênh retargeting)
Kênh này chắc không cần giải thích hay giới thiệu dài dòng vì mình chắc là các bạn đều có 1 số kiến thức cơ bản Facebook là gì, và cách làm marketing trên Facebook rồi! ( Có ai chưa từng thấy Facebook ads không? :P )
Có 1 tin vui cho bạn nào chưa biết là kênh Facebook cũng có thể làm Re-marketing ( tương tự Display Banner Ads) thông qua FBX!
Kênh này hiện tại theo mình đã không còn hiệu quả với việc chỉ chạy đua tăng fans như trước, Reach của các post/ status của Fan page hiện nay là rất thấp, thay vào đó bạn nên tập trung hơn cho việc làm sao post reach được nhiều người, và tối ưu hoá Tỷ lệ chuyển đổi - Conversion Rate thông qua Promoted Page Post. Sẽ có 1 bài nói rõ hơn về phần này :)
Các thông số chính: Impressions (với mục tiêu gia tăng nhận diện thương hiệu), Click-through Rate, Conversion Rate.
Email / CRM
Email marketing là 1 trong những online marketing sớm nhất, cũng thật sự là 1 kênh cực mạnh nếu bạn làm đúng cách và có 1 database tốt từ việc khách hàng subscribe bạn, không phải chỉ là dạng spam mail như bạn vẫn nghĩ nhé.
Thách thức trong kênh này là làm sao để họ quay lại website của bạn nhiều hơn? Tỷ lệ mail mở trong email marketing của bạn là bao nhiêu? Tỷ lệ mail mở trung bình của ngành thương mại điện tử là 22,2%, trong khi click rate là 2,9%! Xem lại và tự so sánh chiến dịch hiện tại của bạn với con số này nhé, thấp hơn nghĩa là chiến dịch email marketing của bạn đang có vấn đề đấy!
Các thông số chính: Open Rate ( Tỷ lệ mail mở), Click-through Rate, Conversion Rate
Affiliates - Traffic dạng đa cấp / Tiếp thị liên kết
Trong bài này, mình sẽ không chỉ các bạn cách thiết lập 1 chương trình liên kết/ đa cấp. Thay vào đó, bạn nên tham gia 1 số chương trình liên kết/ đa cấp có sẵn bằng việc trả tiền cho các mạng đa cấp mạnh tại Vietnam. Các traffic dạng này có thể mang lại cho bạn traffic không tưởng, và bạn nên dành thời gian để tìm 1 đối tác tốt cho affiliate, đồng thời tối ưu landing page ( trang đích) để có nhiều sales hơn!
Các thông số chính: Conversion Rate, Cost per Acquisition/ conversion ( CPA - Giá trị của 1 đơn đặt hàng)
Offline - Nghĩa là các kênh không Online nói chung :P
Offline marketing bao gồm quảng cáo trên báo in, bảng hiệu ngoài trời, thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng như TV, Radio ... bưu tín, làm marketing trực tiếp với đối tác ...
Sẽ có rất nhiều digital marketers pro vôi vã cho đây là 1 kênh tốn kém, chỉ xài cho các chiến dịch tăng khả năng nhận dạng thương hiệu ( Branding), và không đo lường được. Thật tế là bạn có thể đo lường được đấy! 1 trong những mẹo đơn giản nhất là bạn có thể đưa cho khách hàng của từng kênh offline một link ( URL) riêng biệt, hoặc cao cấp hơn có thể xài URL tagging/ UTM tagging, từ đó có thể dễ dàng đo lường được traffic từ các kênh đấy, và ước lượng được độ bao phủ của quảng cáo ( Reach size.)
Các thông số chính: Spike in Lead (new visitors - Tỷ lệ người truy cập mới), Assisted Conversion ( Tỷ lệ hỗ trợ mua hàng)E-commerce kỳ 1: Ngành thời trang online, và 7 lý do THẤT BẠI thường thấy!Mong mọi người dành chút thời gian để chia sẻ góc nhìn cá nhân của các kênh mà các bạn đã có kinh nghiệm qua, để bài viết có góc nhìn đa chiều hơn bạn nhé! Có câu hỏi gì, bạn vui lòng comment, mình sẽ xin trả lời trong thời gian sớm nhất! :)
Originally trasnlated and edited by Johnny Tri Dung
Thursday, 13 February 2014
Posted by Unknown
Vì sao một chiếc áo Zara chỉ nằm trên kệ tối đa 6 ngày?
Nội dung nổi bật:
- Zara là nhãn hiệu thời trang, chuỗi cửa hàng bán lẻ được thuộc tập đoàn Inditex của Tây Ban Nha thành lập vào năm 1975.
- Zara vốn nổi tiếng vì hàng đẹp, giá rẻ, kiểu dáng phong phú và luôn luôn bắt kịp thời đại một cách thần tốc. Nhờ đâu được vậy?
(i) Không tạo ra mốt, mà là người theo sau nhanh nhất
(ii) Sản xuất số lượng ít để tạo khan hiếm.
(iii) Kiểu dáng phong phú để khách hàng có nhiều lựa chọn, không ảnh hưởng đến doanh thu nếu chẳng may bị lỗi mốt.
(iv) Không quảng cáo, chọn địa điểm "đẹp" là đủ.
- Kết quả: là nhà bán lẻ thời trang lớn nhất thế giới.
--------------------------------------------------------------------------
Các chị các mẹ trung niên mua Zara bởi hàng rẻ, em gái 20 sắm Zara bởi hàng mốt. Rõ ràng, Zara đang duy trì tốt cả hai yếu tố "mốt" và "rẻ" để rồi kết hợp với nhau một cách rất hiệu quả. Bất cứ ai từng đặt chân tới Zara mua đồ đều thấy choáng ngợp vì tốc độ cập nhật thời trang của hãng không phải theo phút mà là... theo giây. Hiện Zara có khoảng 1808 cửa hàng trên toàn thế giới, đóng góp 80% doanh số cho tập đoàn Inditex.
Những yếu tố làm nên thành công "rẻ-mốt-lãi" của Zara gói gọn trong bộ ba công thức:
Thời gian ngắn = Luôn bắt kịp mốt
Số lượng ít = Chậm chân là hết hàng
Kiểu dáng nhiều = Lựa chọn phong phú, cơ hội thành công nhiều.
Thời gian ngắn = Luôn bắt kịp mốt
Trong khi nhiều hãng mạnh tay đầu tư để "tạo ra xu hướng" thì Zara không làm vậy mà đi theo một cách nhanh nhẹn và linh hoạt. Bên cạnh những mẫu riêng thì phần lớn quần áo của Zara được mô phỏng từ các nhãn hiệu cao cấp.
Nhiệm vụ của đội ngũ thiết kế Zara không phải là tạo ra cái mới, mà là tái tập hợp những yếu tố thời trang đã có sẵn theo ý mình để tạo ra sản phẩm mới hơn. Nói cách khác, họ "tái hiện" thời trang chứ không "tạo ra" thời trang.
Mỗi năm Zara tung ra 11.000 sản phẩm trong khi các đối thủ H&M chỉ có 2.000 còn GAP chỉ có 4.000. Vòng quay hàng tồn kho của Zara chỉ kéo dài 6 ngày, trong khi H&M là 52 ngày và GAP là 94 ngày. Từ khâu nhận định xu hướng cho tới lúc có hàng mới bày bán chỉ mất có 30 ngày. Cứ hai tuần một lần, gần 2000 cửa hàng của Zara lại có hàng mới để bán.
Đội thiết kế tất bật quanh năm
Thiết kế và phát triển sản phẩm là một công việc nặng nề,cần rất nhiều lao động. Toàn bộ đội thiết kế và phát triển sản phẩm đều được đặt tại Tây Ban Nha, bao gồm hơn 200 người, mỗi tháng phải cho ra 1000 mẫu mới, trung bình mỗi tuần, một người phải đưa ra được 1 - 2 mẫu. Tất bật quanh năm, toàn bộ đội ngũ phải chia nhau ba nhiệm vụ:
1. Một nhóm thiết kế bộ sưu tập cho một hay nửa năm sắp tới dựa vào những gợi ý cơ bản của bên thị trường.
2. Một nhóm biến tấu cho bộ sưu tập phù hợp với xu hướng mới nhất của mỗi mùa.
3. Nhóm thứ ba lại dựa vào bộ sưu tập đang có mặt trên thị trường để biến hóa.
Thời trang đến từ "ngoài đường", không đến từ "báo cáo"
Zara không chỉ nhận định xu hướng thời trang qua những bản báo cáo thị trường cổ điển mà còn thông qua hàng loạt bức email, cuộc điện thoại đến từ các cửa hàng. Đó là những thông tin thu thập được khi đội ngũ nghiên cứu đến "thực địa" tại các trường đại học, vũ trường, đường phố, khu vui chơi... để quan sát xem giới trẻ đang mặc gì.
Sản xuất tại chỗ, đắt nhưng nhanh
Đối với những sản phẩm lâu dài như chăn ga gối đệm, Zara cũng thuê nhà máy tại các nước đang phát triển để tiết kiệm. Nhưng với thời trang nhanh, hãng sản xuất tại chỗ. Tuy lương của công nhân châu Âu cao hơn bên ngoài, nhưng thời gian quay vòng nhanh đến khó tin: chỉ cần haituần, ý tưởng nảy ra trong đầu nhà thiết kế sẽ biến thành sản phẩm sờ sờ ngay trên kệ. Trong khi đó, các hãng khác thường đặt nhà máy ở châu Á để thuê nhân công giá rẻ.
Máy móc thay sức người
Zara xây dựng 14 nhà máy tự động hóa cao cấp ngay tại Tây Ban Nha với hệ thống robot làm việc sát sao từng giây, nhuộm sẵn vải và tạo ra vải thành phần. Zara còn đầu tư máy quét mã vạch laser để phân loại, sắp xếp hơn 80.000 miếng vải với tỉ lệ lỗi dưới 0,5% để kịp tiến độ. Vải chưa nhuộm màu được đặt hàng sẵn, hãng có thể điều chỉnh màu linh hoạt tùy theo xu hướng.Số lượng ít = Chậm chân là hết hàng
Nhờ giảm thiểu số lượng sản xuất cho mỗi kiểu dáng, Zara không chỉ khiến sản phẩm khó bị lộ ra ngoài mà còn tạo được khan hiếm. Thời trang mà, càng hiếm thì càng quý! Khi cửa hàng Zara đầu tiên trên phố Regent, London được khai trương, khách chỉ đến xem hàng và định bụng quay lại vào dịp sale. Nhân viên bán hàng giải thích với họ rằng các mẫu mã đều thay đổi hàng tuần, đến tuần sau kiểu mẫu khách ưng có thể không còn nữa. Và Regent trở thành một trong những cửa hàng đắt khách nhất của Zara, các cửa hàng mọc lên ở Anh mỗi lúc một nhiều.Nếu kiểu dáng không "ăn" với mốt lúc đó thì Zara cũng chẳng cần bán tống bán tháo để bù lỗ. Trên thực tế, hãng chỉ cần giảm giá 18% trong khi nhiều đối thủ phải "sale" đến một nửa.
Kiểu dáng nhiều = Lựa chọn phong phú, cơ hội thành công cao
Đến với Zara, khách hàng cũng có nhiều lựa chọn hơn cho phù hợp với gu của mình.Thay vì sản xuất nhiều hàng cho cùng một mẫu mã, Zara tập trung vào sáng tạo nhiều kiểu dáng và giảm thiểu số lượng. Nhờ đó, ngay cả khi mẫu này hết hàng nhanh chóng thì vẫn còn đầy mẫu khác đang được chờ để tung ra.
Cửa hàng đẹp, bày biện hấp dẫn đã là quảng cáo rồi
Một điểm thú vị ở Zara là hãng không đầu tư vào quảng cáo, PR, mà chỉ dốc túi vào việc xây dựng thật nhiều cửa hàng.
Zara chọn địa điểm đẹp nhất trong những thành phố chính, bày những hàng đẹp nhất qua cửa sổ còn bên trong bày biện một cách tinh vi. Chính vì vậy, để tìm được địa điểm mở cửa hàng Zara không phải việc đơn giản, đó là một quy trình cần đến rất nhiều yếu tố, kiến thức và kinh nghiệm liên quan đến vị trí, hình ảnh, thiết kế cửa sổ và nội thất. Inditex có một đội thiết kế và kiến trúc sư riêng để đảm nhận việc này.
Một số cửa hàng được mở tại những tòa nhà đặc trưng của thành phố như Palazzo Bocconi ở thành phố Rome, Cine Capitolio ở Elche, Tây Ban Nha, Tu viện San Antonio El Real tại Salamanca, Spain. Nhờ đó, hình ảnh thương hiệu được tăng cường, làm vậy là cũng đủ quảng cáo rồi.
Kết quả
Zara trở thành nhà bán lẻ thời trang lớn nhất thế giới.Theo thông tin công bố trên trang web chính thức Inditex, trong năm 2012, lợi nhuận của Zara tăng thêm 22%, lên tới 2,3 tỷ Euro.
( St)
E-commerce kỳ 1: Ngành thời trang online, và 7 lý do THẤT BẠI thường thấy!
Bài viết này có thể áp dụng cho cả shop quần áo online lẫn các shop ở các mặt hàng khác, hy vọng các bạn sẽ góp ích nhiều góc nhìn để bài viết được hoàn thiện hơn! Thank you!
E-commerce kỳ 2: 7 nguồn tăng traffic nhanh chóng cho website của bạn!
By Johnny Tri Dung
Hãy cùng nghe Christy Ng chia sẻ cách cô thành công trên thị trường bán lẻ quần áo như thế nào. |
Bài học từ các nước phát triển hơn: Malaysia!
Có thể bạn chưa biết, ngành bán lẻ quần áo và phụ kiện đi kèm tại Malaysia có giá trị rất lớn, đạt giá trị 39 triệu USD Nielsen-PayPal (2011), chiếm 7% thị phần mua bán online tại nước này. 1 điều hấp dẫn hơn cả là đa số người dân Malay thích mua hàng tại các cửa hàng bán lẻ nội địa, hơn là mua tại các mô hình thương mại điện tử nước ngoài như Amazon, eBay, Taobao... Con số này dự tính sẽ tăng lên gấp 4 lần so với thời điểm hiện tại, chính vì thế mà các gian hàng bán thời trang online đang mọc lên như nấm mọc sau mưa tại thị trường chỉ có 30 triệu dân, nhưng có tới 17 triệu internet user này!
Với sự bùng nổ của các platform mạng xã hội, cũng như các chợ thương mại điện tử nội địa tại Malay, tất cả mọi người đều có gắng chen lên chiếc bánh chật chội này với đủ loại hàng hoá từ quần áo, đồ lót, mỹ phẩm, giầy dép hoặc túi xách. Dĩ nhiên là chúng ta không thể phủ nhận ngành hàng thời trang luôn là ngành hot, nằm trong top search của bất kỳ Google tại bất cứ quốc gia châu Á nào.
Chính điều này làm cho chiếc bánh vốn đã nhỏ này càng nhỏ hơn với sự cạnh tranh khốc liệt, tuy nhiên chính việc này tạo ra 1 thị trường ngách cho 1 nhóm nhỏ các nhà thiết kế tài năng có cơ hội nổi lên, trong hàng ngàn các shop quần áo tuy đa dạng mẫu mà, nhưng chỉ toàn hàng nhập và không có phong cách riêng. Trong phạm vi bài viết này, mình sẽ phân tích 7 lý do vì sao đa số các shop mua bán quần áo thời trang bị "chết yểu", bài học này không những đúng tại thị trường Malay, mà cả ở thị trường Vietnam!
#1. Chết vì không có sự sáng tạo, hoặc sản phẩm không có sự khác biệt
Tại sao khách hàng phải mua hàng từ shop của bạn chứ không phải mua ở 1 cửa hàng tương tự đâu đó trên các chợ khác? Là 1 người buôn bán giỏi, bạn phải luôn có câu trả lời cho câu hỏi này. Khách hàng luôn muốn mua 1 sản phẩm có sự khác biệt, không chỉ từ mẫu mã hình dạng, mà còn ở phong cách phục vụ, dịch vụ của bạn khi mua hàng.
Khách hàng mua sắm online thường rất thông minh, và có nhiều sự lựa chọn hơn là khi họ đi shopping tại các shop offline. Họ được trang bị các công cụ tìm kiếm miễn phí để tìm, so sánh, khảo sát, xem review giữa bạn và đối thủ trước khi quyết định mua 1 món hàng. Nếu bạn đang bán 1 sản phẩm, hãy chắc chắn rằng bạn bỏ nhiều công sức để tạo ra sự khác biệt cho chúng, hoặc ít nhất tạo ra thêm những "giá trị thặng dư" trong khâu dịch vụ, càng sáng tạo càng tốt, vì nên nhớ, đối thủ của bạn thường bắt chước rất nhanh!
Không bao giờ đi copy hoặc nhái các sản phẩm/ chiến lược của đối thủ, vì nó chỉ biến bạn trở thành kẻ theo đuôi, và sẽ không bao giờ là người dẫn đầu được!
#2. Chết vì cạnh tranh về giá
Đây có lẽ là phương án tệ nhất nếu bạn muốn áp dụng. Các bạn nào hay đánh cờ, chắc là biết nước "thí quân, đổi mạng lấy mạng". Thay vì giết nhau bằng việc giảm giá, hãy là 1 shop bán hàng online thông minh khi cố tìm cách tạo ra sự khác biệt trong sản phẩm, dịch vụ! Cứ để đối thủ chạy theo việc giảm giá, và tự giết chính mình :)
Hãy là nguời kinh doanh tỉnh táo, thông minh khi luôn biết cách chọn ra những dòng sản phẩm ít bị cạnh tranh, mang lại nhiều doanh thu lợi nhuận, hơn là đi giảm giá các loại quần áo na ná các shop khác, bạn chỉ thu bạc cắc mà thôi. Ngoài ra, luôn tìm cách đánh bóng thương hiệu, và nhấn mạnh thế mạnh của bạn trong các sản phẩm, dịch vụ độc quyền của mình. Tập trung vào sản phẩm độc đáo, thế mạnh sẽ giúp bạn knock-out các đối thủ, dẫn dắt thị trường trước khi họ kịp hiểu chuyện gì đã xảy ra.
1 cách nói khác, bạn phải biết cách mỉm cười và moi tiền của khách hàng, cho họ 1 lý do tại sao họ phải trả nhiều hơn nhưng vẫn happy, hơn là việc bù đầu tìm cách phá giá thị trường bạn nhé!
#3. Chết vì không có bản sắc thương hiệu, và PR kém
Không có thông tin/ hàng độc cập nhật trên website/ fanpage đồng nghĩa với chết! Nhớ nhé, luôn tranh thủ thu hút sự chú ý của khách hàng bằng mọi giá! Ít ra khi bạn xuất hiện, mọi người sẽ có cơ hội đánh giá, còn hơn là chẳng ai biết mà đánh giá bạn, và dĩ nhiên các cao thủ PR luôn biết cách để điều khiển dư luận rồi! Không bao giờ để quầy của bạn bị lạc lõng trong đám đông, phải luôn tìm cách tạo ra sự khác biệt, "đẹp tuyệt vời mà ko chói loá" bằng cách cách bài trí shop rộng hơn, lớn hơn, rực rõ hơn với đa dạng chủng loại quần áo, 1 style khác biệt làm cho khách hàng không thể nào
quên được shop bạn!
Tập trung và thuyết phục các khách hàng tièm năng bằng việc tạo ra gia vị "ghen tị" trong brand của bạn. Cuộc sống này luôn có vô vàn khó khăn và mọi người luôn mong muốn có được sự giải thoát, đúng không nào? Thoả mãn khát vọng đó của họ, và khách hàng sẽ ùn ùn kéo đến shop của bạn.
1 ví dụ điển hình cho việc này là từ Dylan Lauren, con gái của đại gia thời trang hàng đầu Ralph Lauren, khi cô thắng lớn trong việc tạo ra dòng thời trang độc đáo "Dylan's Candy Bar" vào năm 2011 với ý tưởng hiện thực hoá các giấc mơ từ thời con nít của khách hàng vào sản phẩm! Ý tưởng này đến với cô khi vô tình thấy lại hình ảnh của Willy Wonka và tiệm Chocolate Factory lúc cô mới 5 tuổi, từ đó Dylan đã nghiên cứu ngày đêm để tái hiện lại giấc mơ này với khách hàng, với định vị mới: 1 chuỗi cửa hàng kẹo ngọt ngon lành, lớn và độc đáo nhất thế giới. ( Xem thêm tại Wikipedia )
1 trong vô vàn lý do khác ngăn cản khách mua hàng của bạn chính là hình ảnh nghèo nàn, ít update hoặc thông tin chi tiết về sản phẩm. Hãy luôn nhớ: Shop quần áo là nơi bạn bán những món đồ với style, khung hình, lời chào mời sáng tạo. Làm sao họ có thể mua với những hình ảnh nhỏ tí, mờ nét và những dòng chú thích cụt ngủn như 1 gian hàng đồ chơi của đứa trẻ lớp mầm? Nói 1 cách khác: Hình ảnh sản phẩm cũng chính là thương hiệu của bạn!
#4. Chết vì dịch vụ hậu mãi kém, trả lời chậm và sản phẩm chất lượng kém
"Build 1 thương hiệu mất cả đời người, nhưng chỉ mất 5 phút để bạn huỷ hoại nó." Warren Buffet.
Thật vậy, uy tín của cửa hàng là thứ quan trọng trên hết, vì thế, hãy sống chết để giữ lấy nó! Bán những sản phẩm lỗi, hư cho khách còn kinh khủng hơn là việc bạn "cứa cổ" khách hàng. Thử nghĩ xem nhé, dù khách của bạn có phát giác việc bị mua hớ, nhưng sản phẩm bền đẹp, họ sẽ vẫn quay lại với bạn, chứ ko phải thứ sản phẩm mới xài 3 ngày đã gãy đôi, nhỉ?
Nói ngắn gọn hơn, thà là 1 cửa hàng bán giá mắc, còn hơn là 1 cửa hàng bán đồ phế thải! 1 lỗi thường gặp khác còn nằm ở khâu hậu mãi, mình sẽ có 1 bài riêng viết về phần này sau.
#5. Chết vì quản lý yếu kém trong khâu dự trữ hàng, và xoay vòng vốn
Thời trang và các xu thế của nó luôn thay đổi nhanh đến mức chóng mặt! Việc thất bại trong việc bán 1 dòng hàng (SKU), 1 mẫu mã trước khi nó lỗi mốt là 1 thất bại thường thấy trong lĩnh vực kinh doanh thời trang. Rất nhiều cửa hàng gặp khó khăn trong việc trữ và đa dạng mẫu mã, với việc "tống" chúng đi trước khi quá trễ!
Giải pháp: Xác định dòng hàng nào có thể "cháy hàng" nhanh, tạo ra sự khác biệt giữa dòng hàng "trendy - đang mốt", bán theo mùa; và dòng "classic, timeless" lúc nào cũng có thể bán được! ( Đọc thêm: Vì sao một chiếc áo Zara chỉ nằm trên kệ tối đa 6 ngày?)
Luôn cập nhật chính xác các xu hướng thời gian mới nhất, luôn khảo sát thị trường để biết món nào đang hot và món nào không. Luôn ghi nhớ thông tin màu sắc, mẫu mã, xu hướng nào bán chạy nhất, để chuẩn bị cho lần nhập hàng tiếp theo. Luôn nhập thêm các món bán chạy trong mùa cao điểm, và nhập tiểu ngạch trong mùa thấp điểm, nghe thì ai cũng biết, nhưng để làm được cần người bán hàng có 1 độ nhạy cần thiết trong nghệ thuật " hit hard and lay low" này!
#6. Chết vì website " xấu hoắc", và giao diện nghèo nàn
Nếu bạn là 1 người bán thời trang nữ, bạn sẽ thấy điều này quan trọng đến thế nào. Nói vui vui 1 tí, không chỉ có các "quý ông" mới háo sắc, mà các "quý bà" còn "háo sắc" hơn gấp bội :))
Mọi người thích shop trong 1 gian hàng online "sạch sẻ", ngăn nắp, và có thể dễ dàng "đi loanh quanh dòm ngó", hệt như 1 shop offline vậy! Lấy 1 ví dụ khi bạn bán giầy hoặc áo quần nhé: Luôn đảm bảo bạn có 1 guideline cho các loại size bạn bán ngay cạnh hình ảnh sản phẩm trên website, và 1 list chi tiết các thông tin cần thiết liên quan đến sản phẩm. Bạn thử áp dụng tips này, và cho mình biết kết quả nhé!
1 việc quan trọng không kém là khâu thanh toán: Luôn đảm bảo bạn tích hợp nhiều phương án thanh toán, ví điện tử nhất cho web của mình. Khách hàng là những người khó tính, đã tốn bao công sức moi được tiền của họ mà bạn lại bắt họ đi vòng vèo phức tạp, chắc chắn họ sẽ suy nghĩ lại và cất tiền vào thôi! 1 tips khác để làm web của bạn trông đẹp hơn là đừng tiếc tiền thuê designer, camera man giỏi. Nếu bạn là chủ 1 shop nhỏ hoặc 1 start up, outsource việc này luôn là lựa chọn hàng đầu, hoặc sử dụng các giải pháp thương mại điện tử tốt có thể support bạn trong những năm đầu vất vả ấy!
#7. Chết vì cạnh tranh trong Biển đỏ, 1 thị trường cạnh tranh quá lộn xộn!
Rất nhiều shop online cố gắng đa dạng hoá sản phẩm của mình, điều này là cần thiết, tuy nhiên họ đang làm 1 việc mà chúng ta gọi nôm na là cạnh tranh trong "biển đỏ" ( red sea). Thay vì cạnh tranh khốc liệt ở những phân khúc phổ thông, hãy tìm cho mình 1 thị trường ngách ( niche market) nơi bạn có thể thoả sức vẫy vùng, tự tin và có nhiều lợi nhuận hơn!
Hơn thế nữa, việc tìm ra 1 thị trường ít cạnh tranh sẽ tăng khả năng "sống sót" và thành công của bạn. 1 lỗi lớn mà đa số các shop hay gặp là việc mải cạnh tranh trực tiếp với nhau, hoặc với các shop lớn có bề dày hàng chục năm uy tín, quên mất việc tìm ra bản sắc riêng cho mình. Có phải tốt hơn việc bạn làm thợ trong vạn người, bạn nên tìm lối đi riêng và làm thầy dù chỉ có vài người?
Lời cuối từ Johnny: Bài viết là góc nhìn của Christy Ng, nhà sáng lập ChristyNg.com vào tháng 7 năm 2010, sau này trở thành chuỗi cửa hàng bán giầy nữ hàng đầu tại Malaysia. Đa số các point đều rất chính xác, phù hợp và mình có chỉnh sửa 1 tí cho phù hợp với thị trường Vietnam. Nếu bạn có bất cứ câu hỏi hoặc đóng góp nào, xin vui lòng để lại comment bên dưới để đóng góp cho bài viết có nhìu "góc nhìn" hơn!
Originally translated content by Johnny Tri Dung! ( English version link)
Posted by Unknown