E-commerce kỳ 10: Vì sao retailer Vietnam cần hiểu và chuyển model của mình theo dạng Omni-channel?
E-commerce kỳ 7: Gay Facebook Marketing, và kết quả bất ngờ cho online shop!
E-commerce kỳ 6: 5 mẹo TĂNG SALES cho shop bán hàng online từ Facebook
Ecommerce kỳ 5: 3 bước tối ưu Fanpage Facebook của bạn, tăng sales online nhanh chóng!
Mặc dù đã có khá nhiều Retailer tại VN đã set up mô hình thương mại điện tử cho chính mình, có không ít Retailer lại đang làm ... điều ngược lại, đó là rút lui khỏi cuộc chơi tốn kém này, với vô vàn lý do như sau:
Mặc dù EPR ( Ecommerce Penetration Rate - thước đo quan trọng nhất để định lượng được độ chín mùi của mô hình ecommerce 1 nước) của Vietnam trong năm 2016 sẽ chỉ là 0.71%, chỉ bằng 1 nửa so với Thailand ( 1,4%), và nhỏ hơn 5 lần so với Singapore ( 3,86%). Các Retailers VN cần hiểu rõ rằng với các con số đấy, thị trường thương mại điện tử VN còn rất rộng mở, và người nhanh tay sẽ là người có nhiều lợi thế trong cuộc đua dài hơi này. Đồng thời, với việc bắt đầu mô hình Omni-channel, song song với sự chuyển dịch cán cân bán hàng lên online, họ sẽ có rất nhiều lợi thế với nhiều đối thủ khác!
Theo Wikipedia:
Nói ngắn gọn, Omni-Channel Retailing (OCR) là mô hình tiếp thị và bán lẻ tất cả trong 1, rằng khách hàng của bạn có thể đến từ rất nhiều nguồn, và xem thông tin bằng nhiều thiết bị khác nhau. Bạn luôn phải sẵn sàng để mang lại trải nghiệm tốt nhất cho họ, ở tất cả các kênh!
May mắn được nói chuyện và trao đổi với Darren Fifield từ eBay Enterprise, trong cuộc nói chuyện ngoài lề tại eTail Asia 2014, mình xin được chia sẻ 1 số thông tin hay ho, cũng như tóm gọn bài chia sẻ của anh tại đây.
84% trong số họ không thể có 1 ngày sống thiếu chú dế yêu (dĩ nhiên là smart phone, sorry các bạn xài feature phone Nokia)
Source: Time, Mobility Poll
76% trong số họ truy cập vào ít nhất 2 thiết bị có kết nối internet
Source: eBay Enterprise Centre for Connected Commerce research
8-10 giờ sáng: 66% sẽ thức dậy cùng với smartphone của họ
12-5 giờ chiều: Giờ cao điểm xài smartphone trong ngày
6-10 giờ chiều: Giờ cao điểm xài tablet ( máy tính bảng) trong ngày
Source: Nielsen
75% sử dụng điện thoại khi đang đi vệ sinh --> Ai thấy chuẩn thì giơ tay nhé!
Source: Nielsen
81% các retailer chuyên nghiệp luôn biết cách tận dụng tối đa công nghệ để mang lại trải nghiệm mua sắm tốt nhất cho người dùng.
Source: eBay Enterprise Center for Connected Commerce research
66% khách hàng mong muốn các nhà bán lẻ ngày nay cho họ 1 trải nghiệm mua hàng tốt trên smartphone.
75% khách hàng mong muốn các nhà bán lẻ ngày nay cho họ 1 trải nghiệm mua hàng tốt trên máy tính bảng.
Source: comScore Device Essentials, January 2013, Europe
84% khách hàng tin rằng retailers cần làm tốt hơn trong việc "kết nối" kênh mua sắm offline và online.
Source: eBay Enterprise Center for Connected Commerce research
29% người Mỹ sẽ mua tất cả mọi thứ online nếu họ có thể
Source: eBay Enterprise Center for Connected Commerce research
48% các giao dịch trong năm 2014 sẽ chịu tác động của website, ngay cả khi khách hàng mua hàng online, hoặc tham khảo trước khi mua tại của tiệm offline
Source: eBay Enterprise Center for Connected Commerce research
Thật vậy, khách hàng ngày nay online mọi lúc mọi nơi, và phần lớn người tiêu dùng đều chịu tác động của "Omni-channel", không phải chỉ của 1 kênh quảng cáo riêng biệt nào. Tất cả họ đều tiềm năng cả, vậy làm sao để "tận dụng" điều này và giúp họ mua hàng của bạn?
Cửa hàng bán lẻ của bạn là 1 tài sản, là 1 thứ vũ khí lợi hại, theo Darrel Rihby, tác của cuốn "The Future of Shopping", được Harvard Business Review:
Các cửa hàng có thể sẽ có cái nhìn khác trong tương lại, theo Sir Terry Leahy, cựu CEO của tập đoàn bán lẻ hàng đầu thế giới - Tesco:
64% khách hàng sẽ thực hiện hành vi mua hàng tại các cửa hàng bán lẻ mới chỉ vì họ thấy dòng chữ " Free Shipping"
Source: eBay Enterprise Center for Connected Commerce research
93% khách hàng mong đợi retailers cho họ ít nhất 2 lựa chọn: Mua hàng trước và "pick up" tại cửa hàng, hay xài dịch vụ giao hàng tận nhà!
Source: eBay Enterprise Center for Connected Commerce research
67% khách hàng sẽ cancel giỏ hàng nếu họ thấy khâu giao hàng có vấn đề!
Source: Comscore, Royal Mail Survey
35% khách hàng online sẽ click và collect ( click mua sản phẩm, và sau đó đến lấy hàng sau)
18% trong số các khách hàng đó muốn mua thêm các sản phẩm khác, khi họ đến lấy hàng
Source: Internet Retailer
Các chương trình tiếp thị/ bán hàng/ giao hàng đa kênh sẽ giúp bạn tăng ít nhất 2% đến 20% doanh thu của shop!
Source: *eBay Enterprise internal client data
Tất nhiên việc mang các sản phẩm đang có trong offline store lên online là điều đầu tiên bạn phải làm, ngoài ra, bạn sẽ phải làm gì tiếp theo?
Bạn có thể xem qua hình trên và có 1 cái nhìn tưởng đối về kênh phân phối nào nên được bạn chú trọng, thông qua việc nhìn biểu đồ tăng trưởng của doanh thu, và dễ dàng trong việc thực hiện hình thức đó!
Đọc qua các mô hình trên, có thể bạn sẽ thầm hỏi rằng: Sao mô hình ship-from-store lại giúp tăng doanh thu được nhỉ? Đáng lẽ nó làm tăng cost chứ?
SAI LẦM bạn nhé! Với mô hình ship-from-store, bạn đã biến cửa hàng offline của bạn trở thành 1 trung tâm giao hàng ảo - "virtual distribution centers" ( điều này có lợi hơn là việc bạn mở thêm các trung tâm giao hàng rải rác khắp nơi), nó cũng giúp bạn không phải trữ quá nhiều hàng, đồng thời giúp bạn "thanh toán" đống hàng đấy nhanh hơn. Ngoài ra, việc giữ hàng gần các khách hàng của mình cũng sẽ giúp giảm cost cho việc giao hàng.
Vẫn còn mù mờ? Thôi làm 2 ví dụ cụ thể nhé:
Giờ thì bạn đã hình dung ra được bức tranh chưa?
Associate ordering in-store, mặt khác, là 1 kênh bán hàng hết sức hiệu quả khác, mà nhiều người đang bỏ qua. Chỉ cần đặt thêm 1 số món gợi ý trong quá trình check out của khách trên web, hoặc dựng thêm quầy bán các sản phẩm best-seller hoặc nhỏ gọn, tiện dùng, daily products .. tại quầy cashier thanh toán ... là những bước khởi đầu nhỏ trong việc tận dụng và tối đa doanh thu của bạn, cả offline và online!
Nào, còn chờ gì nữa mà không mau chuyển cửa hàng offline của bạn từ 1 gánh nặng, thành 1 vũ khí lợi hại?
Nếu bạn còn có bất kỳ thắc mắc nào, vô tư contact với mình tại Contact Us bạn nhé!
Johnny Tri Dung
E-commerce kỳ 6: 5 mẹo TĂNG SALES cho shop bán hàng online từ Facebook
Ecommerce kỳ 5: 3 bước tối ưu Fanpage Facebook của bạn, tăng sales online nhanh chóng!
Mặc dù đã có khá nhiều Retailer tại VN đã set up mô hình thương mại điện tử cho chính mình, có không ít Retailer lại đang làm ... điều ngược lại, đó là rút lui khỏi cuộc chơi tốn kém này, với vô vàn lý do như sau:
Chúng tôi sợ việc đầu tư quá nhiều "công lực" vào thương mại điện tử, sẽ làm chúng tôi mất tập trung trong mô hình bán lẻ, vốn là thế mạnh của chúng tôi
Chúng tôi không đủ nhân lực và chuyên gia tốt để xây hệ thống thương mại điện tử hoàn chỉnh
Chúng tôi biết rõ về Retail, và sẽ hiệu quả hơn là dùng tiền đấy để mở thêm các offline retail outlet.
Offline outlet là những tài sản thật thụ của chúng tôi, trong khi với thương mại điện tử, các định giá đều ở dạng ... Ảo ???
Chúng tôi chưa sẵn sàng đầu tư ( hoặc chưa có budget để đầu tư)
Chúng tôi muốn ngồi và chờ xem các bạn khác làm thế nào ( kiểu làm ngư ông đắc lợi). Khi thuận lợi sẽ nhảy vào
Mặc dù EPR ( Ecommerce Penetration Rate - thước đo quan trọng nhất để định lượng được độ chín mùi của mô hình ecommerce 1 nước) của Vietnam trong năm 2016 sẽ chỉ là 0.71%, chỉ bằng 1 nửa so với Thailand ( 1,4%), và nhỏ hơn 5 lần so với Singapore ( 3,86%). Các Retailers VN cần hiểu rõ rằng với các con số đấy, thị trường thương mại điện tử VN còn rất rộng mở, và người nhanh tay sẽ là người có nhiều lợi thế trong cuộc đua dài hơi này. Đồng thời, với việc bắt đầu mô hình Omni-channel, song song với sự chuyển dịch cán cân bán hàng lên online, họ sẽ có rất nhiều lợi thế với nhiều đối thủ khác!
Vậy, omni-channel retailing là gì?
Theo Wikipedia:
Omni-Channel Retailing is the evolution of multi-channel retailing, but is concentrated more on a seamless approach to the consumer experience through all available shopping channels, i.e. mobile internet devices, computers, brick-and-mortar, television, radio, direct mail, catalog and so on.
Nói ngắn gọn, Omni-Channel Retailing (OCR) là mô hình tiếp thị và bán lẻ tất cả trong 1, rằng khách hàng của bạn có thể đến từ rất nhiều nguồn, và xem thông tin bằng nhiều thiết bị khác nhau. Bạn luôn phải sẵn sàng để mang lại trải nghiệm tốt nhất cho họ, ở tất cả các kênh!
May mắn được nói chuyện và trao đổi với Darren Fifield từ eBay Enterprise, trong cuộc nói chuyện ngoài lề tại eTail Asia 2014, mình xin được chia sẻ 1 số thông tin hay ho, cũng như tóm gọn bài chia sẻ của anh tại đây.
Các khách hàng ngày nay luôn trong trạng thái "online"
84% trong số họ không thể có 1 ngày sống thiếu chú dế yêu (dĩ nhiên là smart phone, sorry các bạn xài feature phone Nokia)
Source: Time, Mobility Poll
76% trong số họ truy cập vào ít nhất 2 thiết bị có kết nối internet
Source: eBay Enterprise Centre for Connected Commerce research
8-10 giờ sáng: 66% sẽ thức dậy cùng với smartphone của họ
12-5 giờ chiều: Giờ cao điểm xài smartphone trong ngày
6-10 giờ chiều: Giờ cao điểm xài tablet ( máy tính bảng) trong ngày
Source: Nielsen
75% sử dụng điện thoại khi đang đi vệ sinh --> Ai thấy chuẩn thì giơ tay nhé!
Source: Nielsen
Khách hàng ngày càng đòi hỏi nhiều hơn!
81% các retailer chuyên nghiệp luôn biết cách tận dụng tối đa công nghệ để mang lại trải nghiệm mua sắm tốt nhất cho người dùng.
Source: eBay Enterprise Center for Connected Commerce research
66% khách hàng mong muốn các nhà bán lẻ ngày nay cho họ 1 trải nghiệm mua hàng tốt trên smartphone.
75% khách hàng mong muốn các nhà bán lẻ ngày nay cho họ 1 trải nghiệm mua hàng tốt trên máy tính bảng.
Source: comScore Device Essentials, January 2013, Europe
84% khách hàng tin rằng retailers cần làm tốt hơn trong việc "kết nối" kênh mua sắm offline và online.
Source: eBay Enterprise Center for Connected Commerce research
Khách hàng ngày nay đang thay đổi thói quen shopping của họ!
Kate Spade và mô hình bán lẻ mới, tuyệt vời của eBay: "Chúng tôi cố gắng chuyển dịch kinh doanh của mình từ chuỗi của hàng bán lẻ offline sang mô hình bán lẻ đa kênh, việc eBay mua lại công ty GSI, thật sự là 1 bước ngoặt cho các công ty cùng lĩnh vực, trong đó có chúng tôi." - Bill McComb, CEO của Fifth and Pacific Companies.
29% người Mỹ sẽ mua tất cả mọi thứ online nếu họ có thể
Source: eBay Enterprise Center for Connected Commerce research
48% các giao dịch trong năm 2014 sẽ chịu tác động của website, ngay cả khi khách hàng mua hàng online, hoặc tham khảo trước khi mua tại của tiệm offline
Source: eBay Enterprise Center for Connected Commerce research
Các khách hàng ngày nay đang thật sự chịu tác động của nhiều kênh quảng cáo khác nhau
Thật vậy, khách hàng ngày nay online mọi lúc mọi nơi, và phần lớn người tiêu dùng đều chịu tác động của "Omni-channel", không phải chỉ của 1 kênh quảng cáo riêng biệt nào. Tất cả họ đều tiềm năng cả, vậy làm sao để "tận dụng" điều này và giúp họ mua hàng của bạn?
Cửa hàng bán lẻ của bạn là 1 tài sản, là 1 thứ vũ khí lợi hại, theo Darrel Rihby, tác của cuốn "The Future of Shopping", được Harvard Business Review:
Nếu các nhà bán lẻ offline truyền thống muốn tồn tại, họ phải sử dụng chiến lược phủ sóng "omni-channel' retailing, và biến thứ mà mọi mô hình bán lẻ B2C online đang thiếu - cửa hàng offline - từ 1 của nợ tiêu tống nhiều tiền, trở thành 1 tài sản, 1 thứ vũ khí lợi hại giúp bạn đánh bại đối th.
Các cửa hàng có thể sẽ có cái nhìn khác trong tương lại, theo Sir Terry Leahy, cựu CEO của tập đoàn bán lẻ hàng đầu thế giới - Tesco:
Con người đang thay đổi thói quen 1 cách chóng mặt, trong khi các doanh nghiệp thì lại đang rất ù lì, di chuyển rất chậm, làm mất đi nhiều cơ hội. Khi xưa, nhắc đến đại gia trong ngành bán lẻ, người ta nghĩ ngay đến việc họ sở hữu nhiều của hàng to lớn, hoành tráng. Ngày nay, khi cuộc sống con người bận rộn hơn, có không ít khách hàng sẽ không còn đủ thời gian để shopping tại các cửa hàng offline đồ sộ đó nữa!
Phân phối sản phẩm bằng nhiều kênh - Mang sản phẩm đến tận tay người dùng
64% khách hàng sẽ thực hiện hành vi mua hàng tại các cửa hàng bán lẻ mới chỉ vì họ thấy dòng chữ " Free Shipping"
Source: eBay Enterprise Center for Connected Commerce research
93% khách hàng mong đợi retailers cho họ ít nhất 2 lựa chọn: Mua hàng trước và "pick up" tại cửa hàng, hay xài dịch vụ giao hàng tận nhà!
Source: eBay Enterprise Center for Connected Commerce research
67% khách hàng sẽ cancel giỏ hàng nếu họ thấy khâu giao hàng có vấn đề!
Source: Comscore, Royal Mail Survey
35% khách hàng online sẽ click và collect ( click mua sản phẩm, và sau đó đến lấy hàng sau)
18% trong số các khách hàng đó muốn mua thêm các sản phẩm khác, khi họ đến lấy hàng
Source: Internet Retailer
Các chương trình tiếp thị/ bán hàng/ giao hàng đa kênh sẽ giúp bạn tăng ít nhất 2% đến 20% doanh thu của shop!
Source: *eBay Enterprise internal client data
Mô hình Omni-channel nào nên được bạn chú trọng?
Tất nhiên việc mang các sản phẩm đang có trong offline store lên online là điều đầu tiên bạn phải làm, ngoài ra, bạn sẽ phải làm gì tiếp theo?
Bạn có thể xem qua hình trên và có 1 cái nhìn tưởng đối về kênh phân phối nào nên được bạn chú trọng, thông qua việc nhìn biểu đồ tăng trưởng của doanh thu, và dễ dàng trong việc thực hiện hình thức đó!
1. Ship from store - Giao hàng chéo từ các cửa hàng khác nhau
2. Associate ordering in-store - Hỗ trợ việc order thêm sản phẩm cho khách khi họ đang mua hàng - Cross-sell.
3. Buy online, ship to store - Mua hàng online, giao hàng tận nhà!
4. Buy online, pick-up in-store - Mua hàng online, khách đến lấy hàng tại cửa hàng sau.
Đọc qua các mô hình trên, có thể bạn sẽ thầm hỏi rằng: Sao mô hình ship-from-store lại giúp tăng doanh thu được nhỉ? Đáng lẽ nó làm tăng cost chứ?
SAI LẦM bạn nhé! Với mô hình ship-from-store, bạn đã biến cửa hàng offline của bạn trở thành 1 trung tâm giao hàng ảo - "virtual distribution centers" ( điều này có lợi hơn là việc bạn mở thêm các trung tâm giao hàng rải rác khắp nơi), nó cũng giúp bạn không phải trữ quá nhiều hàng, đồng thời giúp bạn "thanh toán" đống hàng đấy nhanh hơn. Ngoài ra, việc giữ hàng gần các khách hàng của mình cũng sẽ giúp giảm cost cho việc giao hàng.
Vẫn còn mù mờ? Thôi làm 2 ví dụ cụ thể nhé:
Ví dụ 1: Bạn có 1 order của khách tại HN, nhưng cửa hàng tại HN của bạn không còn stock, dĩ nhiên bạn sẽ chuyển hàng từ các cửa hàng tại miền trung, hoặc cửa hàng gần nhất với khu vực phía Bắc đến tận tay người dùng! Điều này giúp bạn tăng sales, tránh việc mất 1 lượng revenue kha khá từ việc " Out of stock"- 1 lỗi phổ biến trong mô hình e-commerce hiện nay.
Ví dụ 2: Bạn có 1 order khác của KH tại HCM, bạn có stock tại HCM, tuy nhiên các cửa hàng phía Bắc của bạn lại đang bị tồn kho mặt hàng này. Vậy, việc bạn chuyển hàng từ cửa hàng phía bắc vào tận tay cho khách sẽ giúp bạn thanh lý được số hàng tồn kho đấy, tốn 1 ít tiền shipping dù sao cũng tốt hơn là việc ngậm hàng mãi ko bán được, dẫn đến phải thanh lý với giá cực rẻ? Bạn nhỉ?
Giờ thì bạn đã hình dung ra được bức tranh chưa?
Associate ordering in-store, mặt khác, là 1 kênh bán hàng hết sức hiệu quả khác, mà nhiều người đang bỏ qua. Chỉ cần đặt thêm 1 số món gợi ý trong quá trình check out của khách trên web, hoặc dựng thêm quầy bán các sản phẩm best-seller hoặc nhỏ gọn, tiện dùng, daily products .. tại quầy cashier thanh toán ... là những bước khởi đầu nhỏ trong việc tận dụng và tối đa doanh thu của bạn, cả offline và online!
Nào, còn chờ gì nữa mà không mau chuyển cửa hàng offline của bạn từ 1 gánh nặng, thành 1 vũ khí lợi hại?
Nếu bạn còn có bất kỳ thắc mắc nào, vô tư contact với mình tại Contact Us bạn nhé!
Johnny Tri Dung
Sunday, 22 June 2014
Posted by Unknown
E-commerce kỳ 9: Cơ hội cho thương mại điện tử tại khu vực Đông Nam Á, qua con mắt của các chuyên gia Đài Loan
by Johnny Tri Dung
Trong loại bài E-commerce kỳ 8, mình đã đề cập đến các yếu tố chính ảnh hưởng đến tình hình thương mại điện tử của 1 nước nói riêng như tỷ lệ người sử dụng Internet, hay ước tính miếng bánh e-commerce tại khu vực Đông Nam Á trong hiện tại, quá khứ, và tương lai. Bạn cũng có thể xem qua slides "Ultimate Guide to E-commerce statistic in Southeast Asia & VN" mình đã share trong loạt bài trước.
Bài này, mình xin được nói rõ thêm về các con số phân tích trong loạt bài trước, đặc biệt là sau khi nhóm có dịp nhìn qua 1 report đặc biệt trên BusinessNext, 1 tạp chí ICT nổi tiếng của Đài Loan, phản ánh góc nhìn sắc bén của họ với thị trường e-commerce tại Đông Nam Á.
Để bắt đầu, mời các bạn nhìn vào 1 bức bản đồ thế giới qua cách vẽ biếm hoạ của người Đài Loan ( nhìn y chang bản đồ kho báu thời Trung Cổ):
Nhìn vào chắc 99% các bạn sẽ không hiểu gì phải ko? ^^ Sorry sorry, để mình giúp phiên dịch lại 1 số phần trong hình nhé ( người Đài Loan họ rất hài hước, nên các bạn cũng đừng quá đặt nặng vấn đề câu chữ và nội dung ở đây nhé):
Bạn có để ý gì không? Chỉ có duy nhất Philippines trong khu vực này được họ chú thích trên tấm "bản đồ thế giới" ở trên!
Tại sao?? Ah, không có gì đáng ngạc nhiên đối với những người ngoài khu vực Đông Nam Á, cái duy nhất mà họ biết về chúng ta chỉ là 1 "công xưởng giá rẻ" cho toàn thế giới! Nhờ vào nguồn nhân công giá cạnh tranh này, 1 lượng lớn các xí nghiệp Đài Loan đã mọc lên như nấm trong nhiều năm trước!
Tuy nhiên, Đông Nam Á ngày nay đã thât sự chuyển mình nhanh chóng, rũ bỏ tên gọi "Công xưởng của thế giới" để trở nên 1 cô gái có sức quyến rũ "đầu tư" khủng khiếp, 1 thị trường còn sơ khai béo bở gần đây, và chắc chắn là trong những năm kế tiếp.
Theo Quỹ tiền tệ thế giới IMF, GDP của nhóm "Asean 5" ( tạm dịch 5 siêu cường Đông Nam Á) (gồm Philippines, Indonesia, Malaysia, Thailand và Vietnam) sẽ đạt ngưỡng 2.436 tỷ tỷ USD trong năm 2014. Nếu bạn tính tổng khu vực, con số này sẽ vượt qua nhóm "Tứ đại thiên vương" ( Four Asian Tigers gồm Hong Kong, Singapore, Hàn Quốc, và Đài Loan) với GDP chỉ đạt 2.408 tỷ tỷ USD, lần đầu tiên trong lịch sử!
Tại thời điểm 10 năm trước, GDP của nhóm Asean 5 này chỉ bằng 1/2 của "tứ đại thiên vương" Châu Á. Thật là 1 cú lội ngược dòng ngoạn mục!
Đây được xem như là bước ngoặt của kinh tế Châu Á, kể từ khi Trung Quốc "tiếm ngôi" GDP của Nhật cách đây 3-4 năm.
* Số liệu được lấy từ Wikipedia tháng 1/ 2014
Nếu chúng ta nhìn vào nhóm Asean 5 ( tạm tính luôn Singapore), 545 tr dân số này chiếm gần 8% tổng dân số của thế giới, với tổng số dân Internet đạt 153 tr ( chiếm 6% tổng cư dân mạng của thế giới.)
Qua các con số trên, bạn có thể dễ dàng nhìn ra bất kể quốc gia nào tại khu vực này ( trừ Singapore) đều có số cư dân mạng nhiều hơn của Taiwan, dù cho tỷ lệ thâm nhập tại đây đã đạt tới 76%.
Với đà tăng trưởng chóng mặt của cư dân mạng, Đông Nam Á hiển nhiên là 1 trong những "điểm nóng" của thế giới, và là thị trường đầy tiềm năng cho thương mại điện tử!
Theo nhà đồng sáng lập của website thương mại điện tử hàng đầu Mayuki, chuyên về mặt hàng thời trang tại Đài Loan:
Đông Nam Á cũng là 1 thị trường không quá khó cho các tay chơi của thế giới, khi ngôn ngữ không phải là 1 rào cản lớn ở những nước mà người dân sử dụng tiếng Anh như ngôn ngữ thứ 2 của mình, như Singapore, Malaysia, Philippines, Thailand ( Thái thì mình không đồng ý cho lắm!).
Với lợi thế sử dụng tiếng Anh thông thạo, cư dân mạng tại khu vực này sẽ nhanh chóng tiếp thu các "luồng gió mới" từ sản phẩm/ dịch vụ của Phương Tây như Google và Facebook. Tuy nhiên, nó cũng mang lại 1 nhược điểm cho khu vực, đó là sự giảm đi tính sáng tạo của các công ty, và vì thế các doanh nghiệp Đài Loan có thể tận dụng điểm này đế "đánh chiếm" khu vực.
Tại thời điểm hiện tại, mối nguy lớn nhất của các doanh nghiệp kinh doanh e-commerce tại Đài Loan không ai khác hơn chính là "cơn đại hồng thuỷ" Taobao, chính điều này là động lực thúc đẩy các online shop trong trước phải vươn ra, tìm kiếm cơ hội tại khu vực Đông Nam Á hòng sống sót.
So với các đối thủ phương Tây, người Đài Loan có 1 chút lợi thế về mặt tương đồng văn hoá cũng như địa lý, trong khi tại thời điểm hiện tại, các top player tại Trung Quốc vẫn chưa chú ý lắm đến các thi trường không nói tiếng Trung như khu vực Đông Nam Á!
Tuy nhiên, nếu bạn so sánh với những thị trường lớn như Mỹ, thiên đường của Burger và Beer, thì miếng bánh Đông Nam Á này có phần khó nuốt vì tính phức tạp và đa dạng của mỗi miếng bánh: tôn giáo, tiếng bản địa, và văn hoá sống, làm việc đặc trưng!
Trong loại bài E-commerce kỳ 8, mình đã đề cập đến các yếu tố chính ảnh hưởng đến tình hình thương mại điện tử của 1 nước nói riêng như tỷ lệ người sử dụng Internet, hay ước tính miếng bánh e-commerce tại khu vực Đông Nam Á trong hiện tại, quá khứ, và tương lai. Bạn cũng có thể xem qua slides "Ultimate Guide to E-commerce statistic in Southeast Asia & VN" mình đã share trong loạt bài trước.
Bài này, mình xin được nói rõ thêm về các con số phân tích trong loạt bài trước, đặc biệt là sau khi nhóm có dịp nhìn qua 1 report đặc biệt trên BusinessNext, 1 tạp chí ICT nổi tiếng của Đài Loan, phản ánh góc nhìn sắc bén của họ với thị trường e-commerce tại Đông Nam Á.
Để bắt đầu, mời các bạn nhìn vào 1 bức bản đồ thế giới qua cách vẽ biếm hoạ của người Đài Loan ( nhìn y chang bản đồ kho báu thời Trung Cổ):
Nhìn vào chắc 99% các bạn sẽ không hiểu gì phải ko? ^^ Sorry sorry, để mình giúp phiên dịch lại 1 số phần trong hình nhé ( người Đài Loan họ rất hài hước, nên các bạn cũng đừng quá đặt nặng vấn đề câu chữ và nội dung ở đây nhé):
- Canada = Xứ sở của Brokeback Mountain ( tên 1 bộ phim nổi tiếng)
- South Africa ( Nam Phi) = Đất nước mà nhà nhà chơi bóng đá!
- Europe ( Châu Âu ) = Khu vực cấm cho những người không thích uống trà!
- Japan ( Nhật Bản) = Nơi bạn có thể thấy "Porn everywhere" =))
- Philippines = Đất nước của những nàng hầu "Maria" ( trùng tên quá nhiều)
Bạn có để ý gì không? Chỉ có duy nhất Philippines trong khu vực này được họ chú thích trên tấm "bản đồ thế giới" ở trên!
Tại sao?? Ah, không có gì đáng ngạc nhiên đối với những người ngoài khu vực Đông Nam Á, cái duy nhất mà họ biết về chúng ta chỉ là 1 "công xưởng giá rẻ" cho toàn thế giới! Nhờ vào nguồn nhân công giá cạnh tranh này, 1 lượng lớn các xí nghiệp Đài Loan đã mọc lên như nấm trong nhiều năm trước!
Đông Nam Á, từ "Công Xưởng" thành thị trường!
Tuy nhiên, Đông Nam Á ngày nay đã thât sự chuyển mình nhanh chóng, rũ bỏ tên gọi "Công xưởng của thế giới" để trở nên 1 cô gái có sức quyến rũ "đầu tư" khủng khiếp, 1 thị trường còn sơ khai béo bở gần đây, và chắc chắn là trong những năm kế tiếp.
Theo Quỹ tiền tệ thế giới IMF, GDP của nhóm "Asean 5" ( tạm dịch 5 siêu cường Đông Nam Á) (gồm Philippines, Indonesia, Malaysia, Thailand và Vietnam) sẽ đạt ngưỡng 2.436 tỷ tỷ USD trong năm 2014. Nếu bạn tính tổng khu vực, con số này sẽ vượt qua nhóm "Tứ đại thiên vương" ( Four Asian Tigers gồm Hong Kong, Singapore, Hàn Quốc, và Đài Loan) với GDP chỉ đạt 2.408 tỷ tỷ USD, lần đầu tiên trong lịch sử!
Tại thời điểm 10 năm trước, GDP của nhóm Asean 5 này chỉ bằng 1/2 của "tứ đại thiên vương" Châu Á. Thật là 1 cú lội ngược dòng ngoạn mục!
Đây được xem như là bước ngoặt của kinh tế Châu Á, kể từ khi Trung Quốc "tiếm ngôi" GDP của Nhật cách đây 3-4 năm.
Kinh tế trỗi dậy, đánh thức con rồng "công dân Internet" đang ngủ say!
Quốc Gia | Dân số | Cư dân Internet* | Tỷ lệ thâm nhập * |
Singapore, Malaysia | 35 tr | 23 tr | 74.2%, 65.8% |
Thailand | 70 tr | 18 tr | 26.5% |
Vietnam | 90 tr | 36 tr | 39.5% |
Indonesia | 250 tr | 38 tr | 15.4% |
Philippines | 100 tr | 38 tr | 36.2% |
Total | 545 tr | 153 tr | - |
Nếu chúng ta nhìn vào nhóm Asean 5 ( tạm tính luôn Singapore), 545 tr dân số này chiếm gần 8% tổng dân số của thế giới, với tổng số dân Internet đạt 153 tr ( chiếm 6% tổng cư dân mạng của thế giới.)
Qua các con số trên, bạn có thể dễ dàng nhìn ra bất kể quốc gia nào tại khu vực này ( trừ Singapore) đều có số cư dân mạng nhiều hơn của Taiwan, dù cho tỷ lệ thâm nhập tại đây đã đạt tới 76%.
Với đà tăng trưởng chóng mặt của cư dân mạng, Đông Nam Á hiển nhiên là 1 trong những "điểm nóng" của thế giới, và là thị trường đầy tiềm năng cho thương mại điện tử!
Vậy người Đài Loan nghĩ gì về độ tiềm năng của thị trường này?
Theo nhà đồng sáng lập của website thương mại điện tử hàng đầu Mayuki, chuyên về mặt hàng thời trang tại Đài Loan:
Đây chính là thời điểm để thâm nhập sâu vào thị trường thương mại điển tử tại Singapore và Malaysia, nơi thời cơ đã chín mùi. Trong khi Thailand và Indonesia là 2 thị trường rộng lớn đầy tiềm năng, là sân chơi không dành cho những bạn "tài chính yếu", vì chắc chắn bạn sẽ mất núi tiền để xây dựng được 1 thương hiệu được công chúng tin tưởng.
Đông Nam Á cũng là 1 thị trường không quá khó cho các tay chơi của thế giới, khi ngôn ngữ không phải là 1 rào cản lớn ở những nước mà người dân sử dụng tiếng Anh như ngôn ngữ thứ 2 của mình, như Singapore, Malaysia, Philippines, Thailand ( Thái thì mình không đồng ý cho lắm!).
Với lợi thế sử dụng tiếng Anh thông thạo, cư dân mạng tại khu vực này sẽ nhanh chóng tiếp thu các "luồng gió mới" từ sản phẩm/ dịch vụ của Phương Tây như Google và Facebook. Tuy nhiên, nó cũng mang lại 1 nhược điểm cho khu vực, đó là sự giảm đi tính sáng tạo của các công ty, và vì thế các doanh nghiệp Đài Loan có thể tận dụng điểm này đế "đánh chiếm" khu vực.
Tại thời điểm hiện tại, mối nguy lớn nhất của các doanh nghiệp kinh doanh e-commerce tại Đài Loan không ai khác hơn chính là "cơn đại hồng thuỷ" Taobao, chính điều này là động lực thúc đẩy các online shop trong trước phải vươn ra, tìm kiếm cơ hội tại khu vực Đông Nam Á hòng sống sót.
So với các đối thủ phương Tây, người Đài Loan có 1 chút lợi thế về mặt tương đồng văn hoá cũng như địa lý, trong khi tại thời điểm hiện tại, các top player tại Trung Quốc vẫn chưa chú ý lắm đến các thi trường không nói tiếng Trung như khu vực Đông Nam Á!
Tuy nhiên, nếu bạn so sánh với những thị trường lớn như Mỹ, thiên đường của Burger và Beer, thì miếng bánh Đông Nam Á này có phần khó nuốt vì tính phức tạp và đa dạng của mỗi miếng bánh: tôn giáo, tiếng bản địa, và văn hoá sống, làm việc đặc trưng!
Bài viết này được dịch và edited từ nguyệt san số #231 của BusinessNext bởi Johnny Trí Dũng
Monday, 21 April 2014
Posted by Unknown
E-commerce kỳ 8: [Slides sharing] Số liệu phân tích e-commerce cho thị trường Đông Nam Á, và Vietnam! Cái nhìn toàn cảnh!
Edited by Johnny Tri Dung
Các chuyên gia về TMĐT trong và ngoài
ngành đều cho rằng Thương mại điện tử Việt Nam như một con sư tử đang
ngủ yên chưa được đánh thức. Ai cũng bàn về một năm 2015-2016 bùng nổ
của thị trường TMĐT. Như vậy chúng ta nhìn lại một chút những số liệu
thị trường qua các slides sau để hiểu TMĐT tiềm năng như thế nào?
Bài viết liên quan:E-commerce kỳ 3: 25 cách tăng sales online nhanh chóng cho shop online!
1. Market size
Đối với TMĐT, số lượng người có khả năng
kết nối Internet liên hệ sống còn đến sự phát triển. Giống như một quốc
gia cần có dân số mới mộ được lính, mới thu được thuế. Càng nhiều người
có khả năng kết nối, khả năng bán được hàng cũng theo đó tăng lên.
Càng đông càng vui !
Dựa vào số liệu trên của EuroMonitor,
chúng ta thấy trong vòng 5 năm ngắn ngủi, số người dùng Internet của
Việt Nam đã tăng hơn gấp rưỡi, từ 28 triệu lên 43 triệu (153%). Ước tính
đạt trên 40% dân số. Một mức tăng có thể nói là tốt nhất nhì khu vực.
2. Tỉ trọng TMĐT (eCommerce Penetration Rate)
Ecommerce Penetration Rate ( EC Penetration Rate) là một chỉ số quan trọng trong TMĐT, nó được đo bằng tỉ trọng của TMĐT so với thị trường thương mại truyền thống. Chúng ta hãy cùng nhìn sâu hơn vào sự phát triển của thị trường bán lẻ trực tuyến (số liệu này không bao gồm mảng dịch vụ):
Nếu chỉ tính riêng số liệu của Việt Nam,
năm 2011, tỉ trọng TMĐT chiếm 0.25% thị trường, đạt 154 triệu USD. Đến
cuối 2016, dự kiến tỉ trọng này tăng gần gấp 3 lần, đạt 0.71% với giá
trị vốn hoá tăng gấp 6 lần đạt trên 900 triệu USD (tương đương 18,000 tỷ
VNĐ).
Con số này hoàn toàn trùng khớp với sự
phát triển của xu thế bán lẻ trực tuyến khi Nguyễn Kim đặt kế hoạch
doanh số eCommerce năm 2014 là trên 200 tỷ, thegioididong.com là trên
1000 tỷ, FPT Retail là trên 500 tỷ… Bên cạnh đó, sàn TMĐT Sendo.vn vừa
tuyên bố sẽ chiếm lĩnh vị trí số 1 trong mảng C2C, hiện tại giao dịch
đo qua hệ thống của họ (nếu giữ ở mức hiện tại) trên dưới 500 tỷ trong
năm 2014. Chưa kể đến 123mua.vn của VNG đang chuyển mình rất mạnh mẽ với
xu hướng vận hành mới và một Project LANA gọn gàng, nhiều sức sống hơn.
Nếu nhìn vào quy mô thị trường, chưa cần
đến sự xuất hiện của VinEcom, TMĐT Việt Nam trong năm 2014 vốn dĩ sẽ vô
cùng sôi động và sẽ chứng kiến những cuộc “xác lập kỉ lục” ngoạn mục.
3. Bức tranh thị trường đầu 2014
Như vậy vào Tháng 1 năm 2014, dân số
Việt Nam vượt ngưỡng 92 triệu người với hơn 36 triệu người dùng Internet
(chiếm 39% dân số). Trong đó có những số liệu rất lạc quan là hơn phân
nửa số người dùng Internet sở hữu tài khoản Facebook với hơn 20 triệu
tài khoản và cứ 1 người Việt thì có trung bình 1.45 SIM card (con số này
tương đương Singapore với 1.48 sim/người)
4. Vậy bạn nên kinh doanh ngành hàng nào? (Online Categories)
Rõ là tiềm năng rồi, nhưng nếu kinh doanh thì kinh doanh cái gì? Để trả lời câu hỏi này chúng ta điểm qua số liệu các sản phẩm trên các sàn TMĐT để có câu trả lời chính xác nhất.
Như vậy dựa trên số lượng sản phẩm trên
các sàn TMĐT và số lượng giao dịch ta thấy hai loại mặt hàng phổ biến
nhất vẫn là: Thời trang (Fashion) và Công nghệ (bao gồm điện thoai, điện
tử và đồ gia dụng). Hai loại mặt hàng này chiếm trên 80% tỉ trọng
listing và dĩ nhiên, trên 50% doanh số.
Số liệu của Euromonitor dự đoán đến cuối 2016, doanh số của ba nhóm ngành hàng chính này tăng trưởng gần như gấp đôi:
5. Xu hướng Mobile Commerce (mCommerce)
Trong khi eCommerce vẫn còn trong giai
đoạn dò dẫm từng bước một trong giai đoạn “tiền bùng nổ”, người ta đã
nói đến một xu thế tiếp theo của nó: Mobile eCommerce (aka mCommerce).
Chúng ta hãy điểm qua một số con số để khẳng định xu thế này.
Như vậy 34% dân số Việt Nam tại thời
điểm Tháng 1/2014 có khả năng lên Internet bằng thiết bị di động. Như
vậy 90% khả năng truy cập Internet của Việt Nam đến từ các thiết bị di
đông. Và thời gian online bằng di động chiếm 30% so với tổng thời gian
trung bình online bằng Laptop/Desktop.
Trong đó số lượng người sở hữu điện
thoại thông minh chiếm khoảng 20% và 60% dùng smartphone để mua sắm
(trong khi có đến 95% số người dùng smartphone để tìm kiếm thông tin về
sản phẩm)
Kết luận lại, chúng ta nhìn thấy tiềm năng
của TMĐT Việt Nam sẽ phát triển với tốc độ 3 con số từ đây đến cuối
2016. Thị trường sẽ sôi động và còn sôi động hơn nữa với hàng loạt sự
đầu tư của những tên tuổi lớn: Cdiscount, Rakuten, VinEcom…
Bên cạnh đó, đối với những start-up, tôi
khuyên các bạn nên tham dự vào những mảng sau để có thể “đi tắt đón đầu”
xu thế công nghệ và xu thế TMĐT:
- TMĐT trên mobile: Rao vặt, bán hàng cũ, sàn trao đổi hàng hoá…
- Các sản phẩm hỗ trợ TMĐT: thanh toán, giao hàng, giải pháp tích hợp…
- Các sản phẩm “thông minh” để hiểu xu hướng: Data mining & BI, Social listening, Social ID mining
- Sản phẩm hỗ trợ người bán: làm website kiểu shopify, phần mềm POS + inventory control…
List series E-commerce tại vn.ecommercemilo.com
Và đây là Slides cho bạn:
Written by e-commerce specialist Thiet Bao Le, edited by Johnny Tri Dung
Tuesday, 8 April 2014
Posted by Unknown
E-commerce kỳ 7: Gay Facebook Marketing, và kết quả bất ngờ cho online shop!
by Johnny Tri Dung
Như mọi người đều biết, "chia nhỏ để trị" là 1 điều nên làm, và được xem là chìa khoá thành công trong nhiều chiến dịch marketing, nếu bạn biết cách chia và target các nhóm khách hàng khác nhau. Tuy nhiên, lại ít người để ý, và suy nghĩ sáng tạo ra các cách đánh "du kích" sáng tạo, đơn thuần chỉ là theo lối mòn chia Facebook ads theo interest, cùng lắm là thêm được cái UID là ALÊ .... HẾT!!
Mỗi khi vào Facebook, bạn chắc hẳn đều đế ý cột quảng cáo bên phải ngoài cùng của bạn Mark, với các ads kiểu "hấp diêm thị giác". cố gắng thu hút sự chú ý của bạn bằng mọi giá. Và dĩ nhiên là do cách target audience của từng ads, Facebook Ads mà bạn nhìn thấy sẽ khác so với bạn bè của mình!
Facebook là 1 dạng "database marketing" không hơn không kém khi nó thu thập được đầy đủ, chính xác thông tin của người dùng như tuổi tác, giới tính, ngôn ngữ, nơi bạn ở, thói quen, sỏ thích ... được cập nhật 1 cách "tự nguyện" từ tập người dùng khổng lồ, và cũng như Google, Facebook sử dụng các thông tin này của bạn để tăng độ chính xác, cũng như hiệu quả của Ads qua việc cho phép nhà quảng cáo chọn lựa các target audience mà họ mong muốn. Ví dụ như nếu bạn muốn bán 1 bộ mỹ phẩm cho phụ nữ trên 50 tuổi ++, rõ ràng là sẽ không có ích gì nếu ads của bạn show ra cho những tập khách hàng khác. Bạn cũng có thể chọn cụ thể vùng miền mà bạn muốn ads xuất hiện, như chỉ với HCM, HN ... Bạn có thể set up những target trên 1 cách dễ dàng khi set up quảng cáo.
Và ngay lúc mình đang viết bài này, thì Facebook đã có hơn 1,2 tỷ thần dân trên toàn thế giới ( chiếm 55% số lượng người sử dụng Internet trên toàn cầu!) Chính những con số trên đã tự nói lên sức mạnh của kênh database marketing từ Facebook, khi hệ thống quảng cáo của họ có thể giúp bạn target đươc bất cứ đối tượng nào, ở bất cứ thị trường nào trên thế giới chỉ bằng vài click!
Không quá ngạc nhiên, tại Thái hay ở bất kỳ quốc gia nào trên thế giới, những bạn có giới tính là Gay ( sorry nếu có đụng chạm các bạn, mình hoàn toàn không có ý gì), thường rất quan tâm đến hình thể của mình, luôn ăn vận rất thời trang, và dĩ nhiên là rất thích tập gym để có sức khoẻ và thể hình đẹp. Do đó, đây là nhóm đối tượng khách hàng rất tiềm năng cho rất nhiều mặt hàng về thời trang, phụ kiện .. và đặc biệt họ thường có thu nhập cao, chịu chi vì ít khi lập gia đình và có con cái.
Để ý đến các đặc điểm trên, Rakuten TARAD.com đã cho ra mắt chương trình thử nghiệm đầu tiên nhắm vào giới này: "Sống khoẻ mạnh, Tăng cơ bắp" vào năm 2013. Các sản phẩm trong chương trình này nhắm vào 1 nhu cầu cụ thể của đàn ông Thái (đăc biệt là những người có ước muốn sống khoẻ mạnh, tăng cường thể lực và cơ bắp), nên đa phần các mặt hàng đều thuôc lĩnh vực dụng cụ thể dục thể thao, máy tập thể hình, và các loại supplement, thuốc tăng cường cơ bắp, hỗ trợ hoạt động thể thao. Để tăng tính cạnh tranh và hấp dẫn, Rakuten TARAD.com đã quyết định discount, giảm giá 1 số mặt hàng đến 50% với mục tiêu thu hút sales.
Câu hỏi đầu tiên đặt ra là: Làm thế nào để chạy chương trình này 1 cách hiệu quả? Kênh online marketing nào chúng ta nên sử dụng để có kết quả tốt nhất với budget thử nghiệm hạn chế chỉ $400?? Câu trả lời như nhiều bạn đã phần nào đoán được, Rakuten TARAD.com quyết định chi cho chiến dịch Facebook, nhắm vào nhóm khách hàng Men, interested in male, với độ tuổi từ 20-60, sống tại Thailand.
Chỉ với vỏn vẹn $400, Facebook campaign này đã reach được 1/2 nhóm khách hàng mục tiêu: Gần 160,000 khách hàng thuộc giới tính thứ 3 - Gay - đã thấy quảng cáo, trong tổng số 320,000 người thuộc nhóm này, với số lần thấy trung bình là 13 lần. Điều này cũng đồng nghĩa với Cost per view - giá cho mỗi lần khách hàng thấy quảng cáo trung bình là 0.75 Thai Baht (tương đương 0.024 US Dollar.)
Như 1 kết quả hiển nhiên cho việc chọn đúng phân khúc và chọn Facebook để target cụ thể nhóm khách hàng mục tiêu, chiến dịch này đã mang lại thành công ngoài mong đợi cho Rakuten TARAD.com với 1,300 lượt "Facebook Likes" mới cho Fanpage, gấp 3 lần lượt like bình thường của fanpage. Điều quan trọng hơn hết là Gross Merchandise sales (GMS) ( tương tự Gross Sales Revenue, 1 thông số tính theo cách của Rakuten Group) tăng vọt 200% trong khoảng thời gian của chiến dịch.
Bằng cách bỏ ra 1 số tiền marketing rất nhỏ ($400), Rakuten TARAD.com đã reach được 1/2 số khách hàng mục tiêu là Gay tại Thailand. Qua chiến dịch này, chúng ta có thể dễ dàng nhận ra rằng với chỉ với 1 chiến dịch ngân sách thấp, nếu được target hợp lý và ý tưởng đột phá, bạn dễ dàng đánh trúng được nhóm khách hàng mục tiêu, đặc biệt là các nhóm niche market, và tăng sales hiệu quả!
Như mọi người đều biết, "chia nhỏ để trị" là 1 điều nên làm, và được xem là chìa khoá thành công trong nhiều chiến dịch marketing, nếu bạn biết cách chia và target các nhóm khách hàng khác nhau. Tuy nhiên, lại ít người để ý, và suy nghĩ sáng tạo ra các cách đánh "du kích" sáng tạo, đơn thuần chỉ là theo lối mòn chia Facebook ads theo interest, cùng lắm là thêm được cái UID là ALÊ .... HẾT!!
Mỗi khi vào Facebook, bạn chắc hẳn đều đế ý cột quảng cáo bên phải ngoài cùng của bạn Mark, với các ads kiểu "hấp diêm thị giác". cố gắng thu hút sự chú ý của bạn bằng mọi giá. Và dĩ nhiên là do cách target audience của từng ads, Facebook Ads mà bạn nhìn thấy sẽ khác so với bạn bè của mình!
Facebook là 1 dạng "database marketing" không hơn không kém khi nó thu thập được đầy đủ, chính xác thông tin của người dùng như tuổi tác, giới tính, ngôn ngữ, nơi bạn ở, thói quen, sỏ thích ... được cập nhật 1 cách "tự nguyện" từ tập người dùng khổng lồ, và cũng như Google, Facebook sử dụng các thông tin này của bạn để tăng độ chính xác, cũng như hiệu quả của Ads qua việc cho phép nhà quảng cáo chọn lựa các target audience mà họ mong muốn. Ví dụ như nếu bạn muốn bán 1 bộ mỹ phẩm cho phụ nữ trên 50 tuổi ++, rõ ràng là sẽ không có ích gì nếu ads của bạn show ra cho những tập khách hàng khác. Bạn cũng có thể chọn cụ thể vùng miền mà bạn muốn ads xuất hiện, như chỉ với HCM, HN ... Bạn có thể set up những target trên 1 cách dễ dàng khi set up quảng cáo.
Ví dụ của Facebook Ads show ra cho những tập người dùng khác nhau |
Bạn có thể dễ dàng tuỳ chỉnh để quảng cáo target đúng khách hàng mục tiêu |
Và ngay lúc mình đang viết bài này, thì Facebook đã có hơn 1,2 tỷ thần dân trên toàn thế giới ( chiếm 55% số lượng người sử dụng Internet trên toàn cầu!) Chính những con số trên đã tự nói lên sức mạnh của kênh database marketing từ Facebook, khi hệ thống quảng cáo của họ có thể giúp bạn target đươc bất cứ đối tượng nào, ở bất cứ thị trường nào trên thế giới chỉ bằng vài click!
Case Study đến từ Rakuten Thailand - Tarad.com
Nếu bạn để ý theo dõi, tại Thailand Facebook đã có 24 triệu users tính đến hết ngày 1 tháng 10 năm 2013. , Rakuten TARAD.com là trang thương mại điện tử theo hình thức B2B2C nổi tiếng tại Thai, sau được Rakuten mua lại và hiện tại Rakuten là cổ đông lớn nhất tại TARAD.com. Dĩ nhiên Facebook marketing là 1 kênh không thể thiếu với 1 website thương mại điện tử tầm cỡ như TARAD.com, điều bất ngờ là sau 1 thời gian làm marketing và research, họ tìm ra 1 con số thú vị như sau: 320,000 (1,34%) số lượng người sử dụng Facebook tại Thai để giới tính của họ là đàn ông, nhưng "interested in men"!
Không quá ngạc nhiên, tại Thái hay ở bất kỳ quốc gia nào trên thế giới, những bạn có giới tính là Gay ( sorry nếu có đụng chạm các bạn, mình hoàn toàn không có ý gì), thường rất quan tâm đến hình thể của mình, luôn ăn vận rất thời trang, và dĩ nhiên là rất thích tập gym để có sức khoẻ và thể hình đẹp. Do đó, đây là nhóm đối tượng khách hàng rất tiềm năng cho rất nhiều mặt hàng về thời trang, phụ kiện .. và đặc biệt họ thường có thu nhập cao, chịu chi vì ít khi lập gia đình và có con cái.
Bài viết liên quan: E-commerce kỳ 6: 5 mẹo TĂNG SALES cho shop bán hàng online từ Facebook
Phân khúc khách hàng, và nhắm đúng đối tượng mục tiêu
Để ý đến các đặc điểm trên, Rakuten TARAD.com đã cho ra mắt chương trình thử nghiệm đầu tiên nhắm vào giới này: "Sống khoẻ mạnh, Tăng cơ bắp" vào năm 2013. Các sản phẩm trong chương trình này nhắm vào 1 nhu cầu cụ thể của đàn ông Thái (đăc biệt là những người có ước muốn sống khoẻ mạnh, tăng cường thể lực và cơ bắp), nên đa phần các mặt hàng đều thuôc lĩnh vực dụng cụ thể dục thể thao, máy tập thể hình, và các loại supplement, thuốc tăng cường cơ bắp, hỗ trợ hoạt động thể thao. Để tăng tính cạnh tranh và hấp dẫn, Rakuten TARAD.com đã quyết định discount, giảm giá 1 số mặt hàng đến 50% với mục tiêu thu hút sales.
Câu hỏi đầu tiên đặt ra là: Làm thế nào để chạy chương trình này 1 cách hiệu quả? Kênh online marketing nào chúng ta nên sử dụng để có kết quả tốt nhất với budget thử nghiệm hạn chế chỉ $400?? Câu trả lời như nhiều bạn đã phần nào đoán được, Rakuten TARAD.com quyết định chi cho chiến dịch Facebook, nhắm vào nhóm khách hàng Men, interested in male, với độ tuổi từ 20-60, sống tại Thailand.
Chỉ với vỏn vẹn $400, Facebook campaign này đã reach được 1/2 nhóm khách hàng mục tiêu: Gần 160,000 khách hàng thuộc giới tính thứ 3 - Gay - đã thấy quảng cáo, trong tổng số 320,000 người thuộc nhóm này, với số lần thấy trung bình là 13 lần. Điều này cũng đồng nghĩa với Cost per view - giá cho mỗi lần khách hàng thấy quảng cáo trung bình là 0.75 Thai Baht (tương đương 0.024 US Dollar.)
Bài viết liên quan: Ecommerce kỳ 5: 3 bước tối ưu Fanpage Facebook của bạn, tăng sales online nhanh chóng!
Gay Campaign - Liệu có thật sự hiệu quả?
Như 1 kết quả hiển nhiên cho việc chọn đúng phân khúc và chọn Facebook để target cụ thể nhóm khách hàng mục tiêu, chiến dịch này đã mang lại thành công ngoài mong đợi cho Rakuten TARAD.com với 1,300 lượt "Facebook Likes" mới cho Fanpage, gấp 3 lần lượt like bình thường của fanpage. Điều quan trọng hơn hết là Gross Merchandise sales (GMS) ( tương tự Gross Sales Revenue, 1 thông số tính theo cách của Rakuten Group) tăng vọt 200% trong khoảng thời gian của chiến dịch.
Bằng cách bỏ ra 1 số tiền marketing rất nhỏ ($400), Rakuten TARAD.com đã reach được 1/2 số khách hàng mục tiêu là Gay tại Thailand. Qua chiến dịch này, chúng ta có thể dễ dàng nhận ra rằng với chỉ với 1 chiến dịch ngân sách thấp, nếu được target hợp lý và ý tưởng đột phá, bạn dễ dàng đánh trúng được nhóm khách hàng mục tiêu, đặc biệt là các nhóm niche market, và tăng sales hiệu quả!
by Johnny Tri Dung
Case study được chia sẻ từ Pawoot Pongvitayapanu, Tổng giám đốc điều hành và nhà sáng lập của Rakuten TARAD.com
Tuesday, 1 April 2014
Posted by Unknown
E-commerce kỳ 6: 5 mẹo TĂNG SALES cho shop bán hàng online từ Facebook
by Johnny Tri Dung
Cùng với Google, Facebook đang là 1 trong những kênh quảng cáo online quan trọng và được nhiều người ưa thích để bán hàng. Tuy nhiên, có 1 thực trạng mình tận mắt thấy khá nhiều người đang đốt tiền để "vỗ béo" gã khổng lồ Facebook, đặc biệt là khi Facebook đang ngày càng "hung hãn" trong việc update thuật toán Edge Rank, và các hình thức ads khác nhau của họ.
Các tip/ mẹo nhỏ dưới đây không dành cho các chuyên gia hoặc quá phức tạp, chúng tôi chỉ muốn đưa ra vài bước cơ bản để ngay cả "người thường" cũng dễ dàng làm để tăng hiệu quả bán hàng từ Facebook, chỉ bằng vài clicks :)
Cách đây chừng 1 năm, tôi vẫn thường nghe mọi người tự hào và lấy fans để thách đố nhau, coi đó là 1 niềm tự hào, là 1 "thước đo thương hiệu" chuẩn mực. Chắc bạn vẫn còn nhớ?
Tuy nhiên ở đây, mối quan tâm của bạn là sales, là doanh thu cho shop online, số lượng fan trên facebook của bạn cao, không đồng nghĩa với việc nó sẽ đảm bảo mang lại nguồn traffic tốt mỗi khi bạn post bài về sản phẩm mới!
Làm 1 ví dụ đơn giản: Hãy nghĩ về 1 trong những kênh online marketing cổ xưa nhất trên quả đất này: Email! Tỷ lệ open rate ( % số người subcribe nhận mail của bạn) trung bình trong khoảng 10-15%, click từ link vào web trong khoảng 3-5%. Vậy với Facebook fans, bạn reach được bao nhiêu người trong số fans của bạn?
Dựa vào tài liệu thống kê và nghiên cứu mới nhất, chỉ có khoảng 3% facebook fans thấy được bài post của bạn! Điều này đồng nghĩa với việc, nếu fanpage của bạn có 100,000 fans, chỉ có 3,000 người thấy, chưa tính đến việc họ có quan tâm, like hay share :)
Chưa tin? Mời các bạn xem qua 1 fanpage bán hàng của 1web e-commerce/ bán hàng online có tiếng tại VN: Lazada Vietnam với 818,000 Fans! Đây là lương tương tác và like của họ:
Đây là minh chứng rõ ràng cho việc nhiều fans chưa hẳn là tốt! Nếu mục tiêu marketing của bạn là tăng doanh thu, tăng sales cho shop bán hàng thời trang online, mình đề nghị bạn nên stop grows fans bằng apps, bằng ads, mà chú trọng vào việc tăng lương tương tác thật, cũng như kéo traffic về website/ về shop thông qua hình thức Page Post Engagement.
Tiếp tục đề tài ở trên, mình đã và đang thấy rất nhiều chủ doanh nghiệp/ shop online thật sự bí ám ảnh, chạy theo con số Facebook Fans và Talking about this (TAT), mà bỏ qua các hình thức Facebook Ads tăng sales trực tiếp, và nhanh chóng!
Bên cạnh dạng Facebook Ads Page Post Engagement, Clicks to Website (hay Website Conversions), cùng với Offer Claims là các dạng Facebook Ads khác mà các shop online nên nghiên cứu và đầu tư.
Nghĩ xa hơn 1 chút, thay vì dành thời gian đầu tư "mua/ tăng fans" trong khi bạn không biết lượng fans đấy có mang lại hiệu qủa sales gì không ( nếu có), hoặc cố gắng để post status của bạn reach được nhiều fans, bạn đã vô tình quên mất hình thức cơ bản nhất: Kéo Traffic từ Facebook Ads về website để họ mua hàng dễ dàng hơn!
Bài tập về nhà duy nhất của các bạn cho các hình thức này là xem xét nếu chi phí quảng cáo của bạn ( khi chạy bằng CPM/ CPC) có đáng với ROI - Return on Investment mà nó mang lại hay không. Hay nói 1 cách đơn giản hơn: CPA để có 1 sales của bạn, phải nhỏ hơn profit mà món hàng đó mang lại --> Bạn có lợi nhuận!
Không nhiều người để ý hoặc biết đến tính năng này của Facebook Ads kể từ khi nó ra đời .. cũng đã được 1 thời gian, đến nỗi Facebook phải "bê" tính năng này ra chình hình trên advertising page của họ!
Nếu bạn là chủ 1 shop online và có lượng email/ database kha khá, bạn có thể thử Điều chỉnh tập người dùng cho Ads. Còn nếu bạn không có, bạn sẽ phải đi cào/ hút UID của users các kiểu :)
Hãy thử tưởng tượng là với 1 list các khách hàng tiềm năng, và upload data các bạn đấy vào Facebook (Facebook sẽ tự động tìm kiếm users bằng email đó cho bạn), ads của bạn sẽ theo chân họ và mang lại hiệu qua không thua kém gì tính năng Re-marketing trên Google, hoặc Facebook Re-targeting.
Bạn cũng có thể lập ra 1 list "đen", upload tập email này lên Facebook, và yêu cầu Ads không xuất hiện với tập người dùng này. Bạn có thể tiết kiệm được kha khá $$ và optimize được chiến dịch FB Ads của bạn hơn!
Quảng cáo Facebook ngày nay cho phép bạn dễ dàng phân loại tập người dùng để đạt được hiệu quả tốt hơn, do vậy bạn nên tránh target quá nhiều tập khách hàng --> Tăng CPA, tăng marketing cost.
Với 1 update gần đây từ Facebook, bạn càng dễ dàng hơn để làm điều này chỉ bằng vài cú clicks, và bạn có thể target được các tập người dùng khác nhau với các interest - sở thích khác nhau!
Đứng trên khía cạnh 1 nhà kinh doanh online lâu năm, bạn có thể dễ dàng nhận thấy rằng việc reach các tập người dùng cụ thể cho mỗi Ads của bạn, ví dụ chỉ reach 5 triệu users với interest về "Shopping anf fashion", sẽ tốt hơn nhiều so với việc bạn để ads chạy tự do và reach 33 triệu người dùng Facebook của VN?
1 mẹo nhỏ khác là nếu bạn đang bán thời trang, tùi xách, bạn có thể target chi tiết hơn, giảm tập người dùng xuống còn 1 triệu khi chọn "Shopping and fashion > Fashion accessories > Handbags" --> Ads phục vụ tập khách hàng mục tiêu tốt hơn!
Bạn đã bao giờ nhắm mắt chạy FB Ads vô tội vạ, và chưa bao giờ xem qua liệu Facebook Ads của bạn đang chạy tốt cho tập người dùng xài PC hay mobile chưa?
Nếu chưa, bạn nên bỏ chút thời gian xem lại Google Analytics của bạn để biết rằng liệu traffic từ mobile của Facebook Ads có mang lại Conversion/ Sales cho bạn. Và rằng nó có hiệu quả hơn so với chạy trên PC!
À, vậy thì bạn phải làm gì nếu mobile traffic từ Facebook Ads của bạn không tốt bằng PC đây???? Đon giản! Ngưng hoặc giảm ngân sách Facebook Ads cho mobile ngay lập tức! Đặc biệt là khi có rất nhiều website không chỉ tại Vietnam, mà ở khu vực Đông Nam Á này, chưa có giao diện thân thiện với mobile!
Để set Ads target mobile hoặc Desktop/ PC qua Power Editor. Bạn có thể nhìn hình và làm theo các bước sau:
Trong phần chọn Placement, hiện tại bạn có thể chọn "Deskstop only" nếu chiến dịch của bạn chạy tốt trên PC , hoặc "Mobile only" nếu bạn target tập người dùng mobile và tự tin với giao diện mobile của web mình! Theo kinh nghiệm bản thân, bạn không nên chọn "Deskstop và mobile" vì bạn sẽ không biết chiến dịch Facebook Ads của bạn chạy tốt trên kênh nào!
Hy vọng là các mẹo nhỏ trên sẽ giúp được website/ shop online nho nhỏ của bạn tăng sales nhanh chóng! Happy Facebook Advertising! Mình cũng mong nhận được góp ý từ nhiều cao thủ về FB marketing khác! :)
Johnny Tri Dung
Cùng với Google, Facebook đang là 1 trong những kênh quảng cáo online quan trọng và được nhiều người ưa thích để bán hàng. Tuy nhiên, có 1 thực trạng mình tận mắt thấy khá nhiều người đang đốt tiền để "vỗ béo" gã khổng lồ Facebook, đặc biệt là khi Facebook đang ngày càng "hung hãn" trong việc update thuật toán Edge Rank, và các hình thức ads khác nhau của họ.
Các tip/ mẹo nhỏ dưới đây không dành cho các chuyên gia hoặc quá phức tạp, chúng tôi chỉ muốn đưa ra vài bước cơ bản để ngay cả "người thường" cũng dễ dàng làm để tăng hiệu quả bán hàng từ Facebook, chỉ bằng vài clicks :)
#1. Đừng nghĩ đến việc mua fans/ tăng fans nữa!
Cách đây chừng 1 năm, tôi vẫn thường nghe mọi người tự hào và lấy fans để thách đố nhau, coi đó là 1 niềm tự hào, là 1 "thước đo thương hiệu" chuẩn mực. Chắc bạn vẫn còn nhớ?
Tuy nhiên ở đây, mối quan tâm của bạn là sales, là doanh thu cho shop online, số lượng fan trên facebook của bạn cao, không đồng nghĩa với việc nó sẽ đảm bảo mang lại nguồn traffic tốt mỗi khi bạn post bài về sản phẩm mới!
Làm 1 ví dụ đơn giản: Hãy nghĩ về 1 trong những kênh online marketing cổ xưa nhất trên quả đất này: Email! Tỷ lệ open rate ( % số người subcribe nhận mail của bạn) trung bình trong khoảng 10-15%, click từ link vào web trong khoảng 3-5%. Vậy với Facebook fans, bạn reach được bao nhiêu người trong số fans của bạn?
Dựa vào tài liệu thống kê và nghiên cứu mới nhất, chỉ có khoảng 3% facebook fans thấy được bài post của bạn! Điều này đồng nghĩa với việc, nếu fanpage của bạn có 100,000 fans, chỉ có 3,000 người thấy, chưa tính đến việc họ có quan tâm, like hay share :)
Chưa tin? Mời các bạn xem qua 1 fanpage bán hàng của 1web e-commerce/ bán hàng online có tiếng tại VN: Lazada Vietnam với 818,000 Fans! Đây là lương tương tác và like của họ:
Lazada Facebook Fanpage
Đây là minh chứng rõ ràng cho việc nhiều fans chưa hẳn là tốt! Nếu mục tiêu marketing của bạn là tăng doanh thu, tăng sales cho shop bán hàng thời trang online, mình đề nghị bạn nên stop grows fans bằng apps, bằng ads, mà chú trọng vào việc tăng lương tương tác thật, cũng như kéo traffic về website/ về shop thông qua hình thức Page Post Engagement.
Bài viết liên quan: Ecommerce kỳ 5: 3 bước tối ưu Fanpage Facebook của bạn, tăng sales online nhanh chóng!
#2. Mang traffic từ ads về thẳng website!
Tiếp tục đề tài ở trên, mình đã và đang thấy rất nhiều chủ doanh nghiệp/ shop online thật sự bí ám ảnh, chạy theo con số Facebook Fans và Talking about this (TAT), mà bỏ qua các hình thức Facebook Ads tăng sales trực tiếp, và nhanh chóng!
Bên cạnh dạng Facebook Ads Page Post Engagement, Clicks to Website (hay Website Conversions), cùng với Offer Claims là các dạng Facebook Ads khác mà các shop online nên nghiên cứu và đầu tư.
Nghĩ xa hơn 1 chút, thay vì dành thời gian đầu tư "mua/ tăng fans" trong khi bạn không biết lượng fans đấy có mang lại hiệu qủa sales gì không ( nếu có), hoặc cố gắng để post status của bạn reach được nhiều fans, bạn đã vô tình quên mất hình thức cơ bản nhất: Kéo Traffic từ Facebook Ads về website để họ mua hàng dễ dàng hơn!
Bài tập về nhà duy nhất của các bạn cho các hình thức này là xem xét nếu chi phí quảng cáo của bạn ( khi chạy bằng CPM/ CPC) có đáng với ROI - Return on Investment mà nó mang lại hay không. Hay nói 1 cách đơn giản hơn: CPA để có 1 sales của bạn, phải nhỏ hơn profit mà món hàng đó mang lại --> Bạn có lợi nhuận!
Bài viết liên quan: E-commerce kỳ 2: 7 nguồn tăng traffic nhanh chóng cho website của bạn!
#3. Cố gắng điều chỉnh tập người dùng của Ads!
Không nhiều người để ý hoặc biết đến tính năng này của Facebook Ads kể từ khi nó ra đời .. cũng đã được 1 thời gian, đến nỗi Facebook phải "bê" tính năng này ra chình hình trên advertising page của họ!
Nếu bạn là chủ 1 shop online và có lượng email/ database kha khá, bạn có thể thử Điều chỉnh tập người dùng cho Ads. Còn nếu bạn không có, bạn sẽ phải đi cào/ hút UID của users các kiểu :)
Hãy thử tưởng tượng là với 1 list các khách hàng tiềm năng, và upload data các bạn đấy vào Facebook (Facebook sẽ tự động tìm kiếm users bằng email đó cho bạn), ads của bạn sẽ theo chân họ và mang lại hiệu qua không thua kém gì tính năng Re-marketing trên Google, hoặc Facebook Re-targeting.
Bạn cũng có thể lập ra 1 list "đen", upload tập email này lên Facebook, và yêu cầu Ads không xuất hiện với tập người dùng này. Bạn có thể tiết kiệm được kha khá $$ và optimize được chiến dịch FB Ads của bạn hơn!
#4. Nhắm đối tượng khách hàng bằng tính năng Interest group
Quảng cáo Facebook ngày nay cho phép bạn dễ dàng phân loại tập người dùng để đạt được hiệu quả tốt hơn, do vậy bạn nên tránh target quá nhiều tập khách hàng --> Tăng CPA, tăng marketing cost.
Với 1 update gần đây từ Facebook, bạn càng dễ dàng hơn để làm điều này chỉ bằng vài cú clicks, và bạn có thể target được các tập người dùng khác nhau với các interest - sở thích khác nhau!
Đứng trên khía cạnh 1 nhà kinh doanh online lâu năm, bạn có thể dễ dàng nhận thấy rằng việc reach các tập người dùng cụ thể cho mỗi Ads của bạn, ví dụ chỉ reach 5 triệu users với interest về "Shopping anf fashion", sẽ tốt hơn nhiều so với việc bạn để ads chạy tự do và reach 33 triệu người dùng Facebook của VN?
1 mẹo nhỏ khác là nếu bạn đang bán thời trang, tùi xách, bạn có thể target chi tiết hơn, giảm tập người dùng xuống còn 1 triệu khi chọn "Shopping and fashion > Fashion accessories > Handbags" --> Ads phục vụ tập khách hàng mục tiêu tốt hơn!
Bài viết liên quan: E-commerce kỳ 1: Ngành thời trang online, và 7 lý do THẤT BẠI thường thấy!
#5. Dùng Power Editor để nhắm được tập khách hàng mục tiêu sử dụng nhiều device khác nhau!
Bạn đã bao giờ nhắm mắt chạy FB Ads vô tội vạ, và chưa bao giờ xem qua liệu Facebook Ads của bạn đang chạy tốt cho tập người dùng xài PC hay mobile chưa?
Nếu chưa, bạn nên bỏ chút thời gian xem lại Google Analytics của bạn để biết rằng liệu traffic từ mobile của Facebook Ads có mang lại Conversion/ Sales cho bạn. Và rằng nó có hiệu quả hơn so với chạy trên PC!
À, vậy thì bạn phải làm gì nếu mobile traffic từ Facebook Ads của bạn không tốt bằng PC đây???? Đon giản! Ngưng hoặc giảm ngân sách Facebook Ads cho mobile ngay lập tức! Đặc biệt là khi có rất nhiều website không chỉ tại Vietnam, mà ở khu vực Đông Nam Á này, chưa có giao diện thân thiện với mobile!
Để set Ads target mobile hoặc Desktop/ PC qua Power Editor. Bạn có thể nhìn hình và làm theo các bước sau:
Trong phần chọn Placement, hiện tại bạn có thể chọn "Deskstop only" nếu chiến dịch của bạn chạy tốt trên PC , hoặc "Mobile only" nếu bạn target tập người dùng mobile và tự tin với giao diện mobile của web mình! Theo kinh nghiệm bản thân, bạn không nên chọn "Deskstop và mobile" vì bạn sẽ không biết chiến dịch Facebook Ads của bạn chạy tốt trên kênh nào!
Hy vọng là các mẹo nhỏ trên sẽ giúp được website/ shop online nho nhỏ của bạn tăng sales nhanh chóng! Happy Facebook Advertising! Mình cũng mong nhận được góp ý từ nhiều cao thủ về FB marketing khác! :)
Johnny Tri Dung
Bài viết liên quan: E-commerce kỳ 3: 25 cách tăng sales online nhanh chóng cho shop online!
Thursday, 27 March 2014
Posted by Unknown
7 quyết định tài chính quan trọng trước tuổi 30!
Tương lai tài chính của bạn có thể bị hủy hoại bởi một ly cà phê mỗi sáng hay những quyết định mua sắm vội vàng chỉ vì suy nghĩ “đời là mấy tí”. Nếu đưa ra những lựa chọn sai lầm ở độ tuổi 30, gánh nặng tài chính sẽ đè lên đôi vai bạn khi về già.
1. Công ty mà bạn đang đầu quân
Có nhiều điều cần cân nhắc khi lựa chọn một công việc nhưng những lợi ích khi nghỉ hưu mà công ty đưa ra là rất quan trọng với việc tạo dựng sự giàu có về lâu dài. Một người 30 tuổi không nghiên cứu cẩn thận các khoản phúc lợi của mình và lựa chọn làm việc cho một công ty không giống ai hoặc không có quỹ hưu trí có thể có mức thu nhập kém hơn nhiều so với người làm việc cho một công ty có những khoản phúc lợi khủng.
Ví dụ, một người 30 tuổi kiếm được 75 ngàn đô la/năm, và dành 10% thu nhập để đóng quỹ lương hưu, hưởng mức lãi trung bình là 8% có thể có mức cân bằng tài chính là 600 ngàn đô la ở tuổi 55. Một người 30 tuổi khác, làm tại một công ty khác, có mức thu nhập tương đương, tiết kiệm được 10%, được hưởng mức phúc lợi là 5% và được chia thêm một khoản lợi nhuận trung bình của công ty là 5%/năm. Người thứ 2 này có thể có 1,2 triệu đô la trong tài khoản hưu trí - gấp đôi người đầu tiên - ở tuổi 55.
2. Lương khởi điểm của bạn
Ngay cả mức lương khởi điểm cao hơn một chút cũng có thể tạo đà cho tiềm năng thu nhập của bạn. Một nghiên cứu cho trường đại học George Mason và trường đại học Temple thực hiện đã chỉ ra rằng những nhân viên có đàm phán mức lương khởi điểm sẽ có thu nhập cao hơn 5.000 đô la so với những người không đàm phán. Do hệ quả của lãi kép, các nhà nghiên cứu ước tính rằng một nhân viên khởi nghiệp với mức lương 55 ngàn đô thay vì 50 ngàn đô la (mỗi năm tăng thêm 5%) có thể kiếm thêm được nhiều hơn 600 ngàn đô la sau hơn 40 năm đi làm.
3. Lựa chọn bạn đời của bạn
Người bạn kết hôn là một trong những quyết định tài chính quan trọng bạn cần đưa ra. Điều đó không có nghĩa là bạn cần kết hôn vì tiền. Kết hôn vì tình yêu và sống lâu dài cùng nhau là một nước đi khôn ngoan về mặt tài chính. Khi việc ly hôn xảy ra, nó sẽ phá hủy cả cảm xúc và tài chính của bạn. Bản thân cuộc ly hôn cũng rất tốn kém và việc phân chia tài sản có thể làm hỏng việc hoạch định tài chính của bạn.
Lựa chọn bạn đời của bạn không chỉ dựa trên tình yêu và sự cam kết mà còn cả sự tương thích về tài chính nữa. Nếu bạn và bạn đời là những người cùng hiểu biết về tài chính và cam kết xây dựng một kế hoạch tài chính để tiết kiệm, đầu tư và tạo dựng tương lai, bạn có thể yên tâm tận hưởng cuộc sống và tạo ra sự an toàn về tài chính.
4. Khi bạn có con
Trong cuốn sách “Lean in”, tác giả Sheryl Sandberg khuyến khích phụ nữ không nên bỏ lỡ sự thăng tiến chỉ vì kế hoạch sinh con. Nếu bạn có nhiều người trợ giúp ở nhà, thì đây là một ý kiến tuyệt vời. Nhưng nếu bạn dự định có con thì đừng chờ đợi chỉ vì bạn đang tập trung vào sự nghiệp hoặc chờ đến khi tài chính đã ổn định hơn. Có con sớm mang lại nhiều lợi thế.
Hãy xem một cặp vợ chồng có con khi họ 25 tuổi. Trước khi họ 50 tuổi, những đứa con của họ đã học xong đại học. Những phụ huynh này vẫn còn trẻ, và còn tới 15 năm để tập trung tiết kiệm để dành cho lúc về hưu nếu họ định về hưu ở tuổi 65. Các cặp vợ chồng có con ở tuổi 35 có thể đến 60 tuổi mới tiết kiệm được tiền, quá sát tuổi nghỉ hưu của họ.
5. Cách bạn đầu tư
Đầu tư vào các tài khoản có chi phí quản lý cao có thể gây thiệt hại đáng kể tới lợi nhuận đầu tư theo thời gian. Theo phóng viên cộng tác với tạp chí Forbes Rick Ferri, người sáng lập của Portfolio Solutions, những chi phí này có thể chiếm tới 40% lợi nhuận của bạn mỗi năm. Hãy đảm bảo rằng bạn có cân nhắc những tác động lâu dài của các khoản phí khi đầu tư; cân nhắc lựa chọn những quỹ chung có chi phí thấp hoặc các quỹ tiết kiệm hưu trí.
6. Bạn thuê hay mua nhà
Có những trường hợp, thuê nhà thì tốt hơn là mua. Nếu bạn cần di chuyển nhiều, thì đừng lên kế hoạch ở lại một nơi trong một thời gian dài hoặc đừng quan tâm tới tiềm năng trở thành chủ sở hữu bất động sản ở khu vực xa xôi, bạn nên thuê thì hơn.
Tuy nhiên, về lâu dài, sở hữu một ngôi nhà có thể là một việc làm táo bạo với những người sắp về hưu. Không tính tới vốn sở hữu nhà, người chủ sở hữu nhà sau khi chi một số tiền cố định sẽ không phải lo lắng về mức giá cho thuê nhà tăng. Mức chi phí cố định dành cho nhà cửa sẽ càng quan trọng hơn khi bạn cao tuổi hơn, vì tiền thuê có thể tăng theo lạm phát và bạn sẽ phải nỗ lực tính toán các chi phí trong tương lai. Là chủ sở hữu nhà, chi phí ban đầu sẽ được trả hết và ngân sách dành cho nhà cửa của bạn sẽ chỉ dành cho thuế và việc sửa chữa, do vậy bạn sẽ có nhiều tiền để tận hưởng tuổi hưu trí.
7. Cách bạn quan tâm tới đồng tiền của mình
Hãy theo dõi các khoản chi để xem những khoản tiền (lẽ ra phải ở trong tài khoản ngân hàng) của bạn đi về đâu. Khi theo dõi các khoản chi, bạn sẽ có ý thức cao với tiền của mình và sau đó sẽ lưỡng lự hơn trong việc sử dụng tiền. Bạn có thể dễ dàng xác định những mục có thế tiết kiệm tiền và đưa khoản tiết kiệm đó vào các mục tiêu tài chính của bạn.
(Dịch từ Forbes)
Johnny Tri Dung
Wednesday, 26 March 2014
Posted by Unknown
Các chỉ số quan trọng khi xem xét Fanpage & Group Facebook cho các bạn muốn mua hay thuê fanpage!!
#Johnny Tri Dung
Bài viết liên quan: Ecommerce kỳ 5: 3 bước tối ưu Fanpage Facebook của bạn, tăng sales online nhanh chóng!
Hôm nay một người tôi quen vừa bỏ ra 20 triệu để mua một fanpage 200.000 fans, một người khác từng đưa ý kiến với sếp về việc mua một trang 168.000 fans với giá 11 triệu đồng và khi tôi phản đối, họ đưa ra luận cứ "em có tính đến yếu tố thời gian xây một trang ra chừng đó fans không".
Thật ra, fans không phải là tất cả thứ bạn cần khi nhìn vào một fanpage.
Bài viết này tôi muốn đề cập tới một số chỉ số, một số đặc điểm cần lưu ý khi bạn có ý định mua hay thuê một fanpage.
1. Trước tiên, LIKE không phải yếu tố tiên quyết.
Có một câu nói rất vui, đại ý rằng nhìn rộng ra sẽ thấy thứ mà bạn bị biến động xung quanh che mất. Tưởng tượng xem, quanh bạn có hàng triệu fanpage đang tồn tại. Một số trong chúng là những fanpage sạch với những cộng đồng chất lượng, một số lên từ quảng cáo trên facebook, nhưng cũng có những trang lên bằng cách sử dụng ứng dụng shock, sex, có những trang cài nút like ẩn trên web shock sex để lấy được like. Nếu chỉ nhìn số fans, liệu bạn có biết:
- Like đến từ đâu
- Like đó có phù hợp với cộng đồng bạn muốn xây dựng
- Người ta có phải khách hàng mục tiêu của bạn
- Bạn có biết họ like vì họ thích fanpage đó hay vì ứng dụng, vì nút like ẩn
- Bạn có sẵn sàng nhìn thấy fanpage của bạn là một trong số này:
Tôi có một nguyên tắc nhỏ khi xem một fanpage, đó là KHÔNG BAO GIỜ NGHE ADMIN KỂ VỀ TIỂU SỬ CỦA NÓ. Vì hơn ai hết, người bán luôn dành lời có cánh dành cho thứ họ bán ra, nhất là khi đó là thứ họ tự tay làm.
Hãy nhìn vào căn cứ khác.
2. Talking About This (TAT) không biểu hiện cho điều gì.
Trước khi phản bác điều này, tôi muốn mời bạn nhìn qua bức ảnh chụp insight một fanpage mà tôi từng nghịch:
Rất nhiều người vào làm Facebook đặt TAT lên đầu vì bằng cách nào đó họ được tiếp xúc trực tiếp, hay gián tiếp với các nguồn tin đưa Talking About This thành chỉ số hệ trọng với lập luận rất "thuần nông" của một vài người: "Nó có quan trọng thì Facebook mới hiển thị nó cạnh chỉ số like". Nói họ rằng TAT không quan trọng thì họ phản pháo ngay: "Em sai rồi, bạn ABC, chuyên gia bên XYZ nói với anh rằng CLGT, vv...".
Thực tế là, TAT là tổng tất cả các hành vi được tạo ra trên một fanpage, bao gồm like, share, comment, tag, hỏi, nhận offer, thậm chí mention một fanpage (Tôi bổ sung định nghĩa ở cuối bài cho ai muốn đọc kỹ). Chúng ta có TAT cho từng post, cho từng ngày, từng tháng, nhưng tất cả chúng đều chỉ là biểu hiện cho tổng tương tác đã xảy ra trước đây mà thôi.
Cũng bởi là tổng tương tác, nên đẩy TAT để đảm bảo KPI là dễ nhất đối với người làm Facebook Marketing chuyên nghiệp. Bạn chỉ cần làm vài hành vi: Share bài lên fanpage khác, đăng bài câu like, câu comment, câu share với nội dung tạp nham, thậm chí mang cả ảnh lãnh tụ, shock sex ra để tăng chỉ số đó, bạn cũng có thể chạy auto like, auto comment cho từng post. Bạn đăng càng nhiều thì tổng tương tác đưa về càng cao, page TAT 1 triệu trên kia trung bình 1 ngày admin đăng 40 bài và bằng tổng số post của fanpage máy tính hàng giờ đăng trong 1 tuần đó bạn.
Bạn nhìn vào TAT, bạn có đảm bảo rằng đó là chỉ số thực từ những bài đăng tốt và một cộng đồng tương tác mạnh, hay là sản phẩm của chiêu trò. Chắc chắn một điều, chúng ta khó mà nhìn ra được.
Hãy nhìn xa ra, thứ ta cần không phải là tổng tương tác cũ, ta cần tương tác mới, hành vi mới theo nhu cầu ta mong đợi.
Vậy ta nhìn vào đâu?
1. Bạn đã từng để ý về ORGANIC REACH?
Facebook định nghĩa rằng Lifetime Post Total Reach là "Lifetime The number of people who saw your Page post. (Unique Users) - Tổng số người nhìn thấy post của fanpage bạn".
Total reach = Organic Reach + Viral Reach + Paid Reach
Organic Reach - Tổng số người nhìn thấy post của page bạn trên newfeed (gồm fans, người follow list có fanpage bạn, hoặc người vào fanpage và thấy post (Lifetime The number of people who saw your Page post in news feed or ticker, or on your Page's timeline. (Unique Users)
Viral Reach - Tổng số người nhìn thấy post trên fanpage của bạn thông qua hành động mà bạn bè họ trả về trên newfeed (Lifetime The number of people who saw your Page post in a story from a friend. (Unique Users)
Paid Reach - Tổng số người nhìn thấy post trên fanpage thông qua quảng cáo (Lifetime The number of people who saw your Page post in an ad or sponsored story. (Unique Users)
Đa phần chúng ta lên Facebook để quảng bá, để bán hàng hay lấy traffic, muốn có được điều này bạn không cần like nhiều, bạn không cần TAT cao, nhưng nhất quyết bạn phải được nhiều người nhìn thấy. Và REACH là chỉ số đầu tiên bạn cần để tâm nhằm đạt mục tiêu đó.
Viral Reach là việc bạn bè họ có hành động (like, comment, share) thì bạn bè họ thấy, vậy muốn tăng Viral Reach bạn chỉ cần chăm chỉ chia sẻ, đăng nội dung có thể tạo ra hành động. Đơn giản nhất, dùng 1 fanpage chia sẻ hay đưa nội dung vào 100 group thì bạn đã làm xong nhiệm vụ ấy.
Paid Reach là câu chuyện của đồng tiền và tối ưu hóa quảng cáo.
Vậy Organic Reach?
Phải nhớ rằng; Organic Reach chỉ tạo ra khi bạn thấy post ngay trên newfeed hay vào fanpage, tức bạn thấy fanpage và thấy post một cách tự nhiên nhất. Organic Reach biểu hiện cho một fanpage được nhiều người theo dõi, để đẩy nó bạn chỉ có duy nhất một cách là đăng thứ cộng đồng muốn xem, kéo họ vào fanpage để like hay add fanpage vào list và thường xuyên truy cập trực tiếp vào fanpage đó.
Đẩy Organic Reach là đẩy cộng đồng xem post trực tiếp, đó là công việc khó để hack, và bạn sẽ căn cứ trên đó để xem xét một fanpage chất lượng hay không.
ĐĂNG GÌ ĐỂ ORGANIC REACH CAO?
Bạn thử search trên google mà xem, rất rất nhiều bài tôi đã đọc có ý kiến như thế này:
Reach text cao hơn reach ảnh
Reach ảnh cao hơn reach link
Đây là một suy nghĩ của một blogger chia sẻ trên mashable.com và được khá nhiều người làm social tại Việt Nam chia sẻ lại.
Và tôi lại có một bức ảnh nhỏ bác lại được điều bao người truyền nhau ấy:
Hình trên tôi chụp trong dữ liệu fanpage Hội những người thích ngồi bên máy tính hàng giờ (www.facebook.com/yeumaytinh). Ở fanpage này, tỷ lệ reach vào link luôn cao bằng hoặc gần bằng reach một status, đôi khi nó cao hơn, nhưng reach ảnh chắc chắn một điều không bao giờ cao hơn reach link. Thực nghiệm tương tự tôi áp dụng cách xây dựng với fanpage của Suong.vn tại https://www.facebook.com/suongquadi và có kết quả tương tự.
Tuy nhiên, ở vài fanpage khác kết quả lại y như điều nhiều người chia sẻ trên kia: Reach ảnh cao hơn reach link.
Sau quá trình tìm tòi, tôi phát hiện ra một điều thú vị mà thật ra ta có thể đoán được nếu biết tư duy rộng ra: REACH không phụ thuộc vào dạng thức bạn đăng mà phụ thuộc vào hành vi người dùng tạo ra cho nó (Cái này của tôi tự tìm hiểu nên bác nào copy nhớ ghi nguồn).
Một người lướt facebook luôn có xu hướng xem status vì họ không cho đó là spam, nhất là status hay. Nếu status chỉ 2 dòng thì reach cực cao vì hầu hết lướt qua là đọc xong chúng.
Kế đó, họ có xu hướng click xem ảnh và tương tác với ảnh. Ảnh là visual content, một chia sẻ nhỏ là đăng ảnh sẽ có lan truyền tốt hơn đăng status bạn nhé. Đơn giản vì người dùng khá bị thu hút bởi ảnh luôn to và chiếm diện tích hơn 1 câu status.
Khá ít người click vào link, vì họ ngại truy cập qua trang thứ 3 ngoài facebook. Hành vi với một link ít hơn với ảnh và status nên tỷ lệ reach vì thế cũng ít hơn.
Vậy còn những fanpage reach link cao hơn ảnh mà tôi đã nói? Làm sao đẩy được reach link cao?
Nguyên tắc xây cộng đồng để thương mại hóa: Dạy người dùng hành vi tạo lợi ích tối ưu cho bạn.
Máy tính hàng giờ hay Sướng đều đăng link ngay giai đoạn xây dựng fanpage thay vì ảnh hay status giải trí, giải thích một cách thật thà là họ cũng lấy fans đa phần từ ứng dụng hoặc từ witget (box nút like tại website). Hai fanpage này định hình hành vi của fans khi mới like page là "Fanpage tôi chuyên đăng link về game vui hay link có nội dung hài" và họ chỉ đăng như vậy suốt vài tuần.
Cái thu được sau đó là, người dùng định hình được hình thức và nội dung fanpage. Từ đó, anh chia sẻ link hài hay apps game fans ở lại đều dễ dàng click vào link (Đứa ko hay click vào link đã unlike từ vòng gửi xe vì anh đăng duy nhất loại hình link trong vài tuần thì ngoài fans thích click đi nơi khác, ai chịu cho nổi :v )
Khi thuê fanpage câu traffic, tôi thường đi tìm fanpage tăng like từ ứng dụng là vì thế.
-----------------
Một bài rất hay về việc xây dựng fanpage và những chỉ số, yếu tố nào quan trọng khi bạn quyết định thuê, mua, xây dựng một fanpage đáp ứng với nhu cầu thực tế của riêng bạn. Đôi khi phải trải qua thực tế, phải thực hiện nó thì bạn mới biết rằng mình rõ điều gì chứ đừng "nghe đồn" và "anh thấy người ta nói rằng" ... Bài này mình xin phép bạn Lý Bầu copy và chia sẻ với các bạn, hy vọng sẽ có giá trị tốt với nhiều người đang tìm hiểu, đang làm trong ngành Facebook marketing đầy khốc liệt và đầy mới mẻ này.
Johnny Tri Dung
Tuesday, 18 March 2014
Posted by Unknown
Opportunity map của start up các nước khu vực Đông Nam Á
Bài viết liên quan: [Infographic] Các số liệu về Vietnam mà 1 Tech founder không thể bỏ qua!
Tên của từng công ty trong mỗi dòng sẽ đại diện cho market leader ( người dẫn đầu thị trường) hoặc 1 start up nổi nhất tại mỗi ngành hàng!
1 số con số biết nói từ bảng này gồm có:
1. 70% các ngành hàng đều có Global players - các đối thủ ngoại tầm cỡ! Cũng 70% các ngành hàng này đều có local players - các tay chơi trong nước, 40% trong số đó là các tập đoàn đa quốc gia hoạt động xuyên suốt khu vực Đông Nam Á. Có cơ hội nào cho aggreators ( thu thập thông tin) đẳng cấp khu vực ra đời????
2. Chỉ có Tin tức, Game, Bán lẻ trên mạng, Các dịch vụ cho thuê, và vận chuyển là có đủ 3 loại hình công ty tham gia: công ty nội địa, công ty nước ngoài, và các công ty hoạt động trên toàn khu vực.
3. Ngành truyền thông, search, blogging, âm nhạc, hoạt động/ khám phá xã hội, công ty chuyên về tổ chức event online, business networking online đều đầy rẫy các tập đoàn đa quốc gia nổi tiếng tại thế giới và khu vực, phải chăng các ngành này quá khó cho các start up nội???
4. Các trang cộng đồng, khám phá du lịch nội địa, bán vé online, và các tranh về ôto là những ngành chỉ có các players nội địa. Chưa ai dám bứt phá service của mình ra tầm châu lục?? ---> Cơ hội đây start up VN ơi!
5. Không có ngành chỉ có công ty đa quốc gia hoạt động.
Theo TechinAsia.
A few weeks ago I put
together a high-level Internet opportunity map for Southeast Asia. Based
on feedback, readers wanted country-level opportunity maps. In this
article, I cover Indonesia, Thailand, Malaysia, Vietnam and the
Philippines. The Philippine map is based on the Philippines Startup
Report. This is a first stab at these maps and the maturity levels are
based on input from various experts in each market. Eventually, they
will find its way on the World Startup Wiki. The company named in each
box represents the market leader or an emerging startup in the space.
Read more: Here’s an opportunity map by country for startups in Southeast Asia http://www.techinasia.com/opportunity-map-country-startups-southeast-asia/
Read more: Here’s an opportunity map by country for startups in Southeast Asia http://www.techinasia.com/opportunity-map-country-startups-southeast-asia/
A few weeks ago I put
together a high-level Internet opportunity map for Southeast Asia. Based
on feedback, readers wanted country-level opportunity maps. In this
article, I cover Indonesia, Thailand, Malaysia, Vietnam and the
Philippines. The Philippine map is based on the Philippines Startup
Report. This is a first stab at these maps and the maturity levels are
based on input from various experts in each market. Eventually, they
will find its way on the World Startup Wiki. The company named in each
box represents the market leader or an emerging startup in the space.
Read more: Here’s an opportunity map by country for startups in Southeast Asia http://www.techinasia.com/opportunity-map-country-startups-southeast-asia/
Read more: Here’s an opportunity map by country for startups in Southeast Asia http://www.techinasia.com/opportunity-map-country-startups-southeast-asia/
A few weeks ago I put
together a high-level Internet opportunity map for Southeast Asia. Based
on feedback, readers wanted country-level opportunity maps. In this
article, I cover Indonesia, Thailand, Malaysia, Vietnam and the
Philippines. The Philippine map is based on the Philippines Startup
Report. This is a first stab at these maps and the maturity levels are
based on input from various experts in each market. Eventually, they
will find its way on the World Startup Wiki. The company named in each
box represents the market leader or an emerging startup in the space.
Read more: Here’s an opportunity map by country for startups in Southeast Asia http://www.techinasia.com/opportunity-map-country-startups-southeast-asia/
Read more: Here’s an opportunity map by country for startups in Southeast Asia http://www.techinasia.com/opportunity-map-country-startups-southeast-asia/
A few weeks ago I put
together a high-level Internet opportunity map for Southeast Asia. Based
on feedback, readers wanted country-level opportunity maps. In this
article, I cover Indonesia, Thailand, Malaysia, Vietnam and the
Philippines. The Philippine map is based on the Philippines Startup
Report. This is a first stab at these maps and the maturity levels are
based on input from various experts in each market. Eventually, they
will find its way on the World Startup Wiki. The company named in each
box represents the market leader or an emerging startup in the space.
Read more: Here’s an opportunity map by country for startups in Southeast Asia http://www.techinasia.com/opportunity-map-country-startups-southeast-asia/
Read more: Here’s an opportunity map by country for startups in Southeast Asia http://www.techinasia.com/opportunity-map-country-startups-southeast-asia/
A few weeks ago I put
together a high-level Internet opportunity map for Southeast Asia. Based
on feedback, readers wanted country-level opportunity maps. In this
article, I cover Indonesia, Thailand, Malaysia, Vietnam and the
Philippines. The Philippine map is based on the Philippines Startup
Report. This is a first stab at these maps and the maturity levels are
based on input from various experts in each market. Eventually, they
will find its way on the World Startup Wiki. The company named in each
box represents the market leader or an emerging startup in the space.
Read more: Here’s an opportunity map by country for startups in Southeast Asia http://www.techinasia.com/opportunity-map-country-startups-southeast-asia/
Read more: Here’s an opportunity map by country for startups in Southeast Asia http://www.techinasia.com/opportunity-map-country-startups-southeast-asia/
A few weeks ago I put
together a high-level Internet opportunity map for Southeast Asia. Based
on feedback, readers wanted country-level opportunity maps. In this
article, I cover Indonesia, Thailand, Malaysia, Vietnam and the
Philippines. The Philippine map is based on the Philippines Startup
Report. This is a first stab at these maps and the maturity levels are
based on input from various experts in each market. Eventually, they
will find its way on the World Startup Wiki. The company named in each
box represents the market leader or an emerging startup in the space.
startup opportunity map southeast asia
A few interesting takeaways from the map:
70 percent of categories have global players, another 70 percent
contain local firms, and 40 percent have regional companies. Is there an
opportunity for aggregation or region-focused plays?
Only news, gaming, online retail, rentals, travel, and
transportation have all three types: local, regional and global players.
Are these the hottest opportunities in Southeast Asia?
Communication, search, blogging, music, social discovery, events,
and business networking only have global or international players. Are
these the toughest nuts to crack, requiring real disruption or a
vertical focus?
Community, local discovery, ticketing, and auto have only local
players. Is there an opportunity to aggregate these into a regional
level platform?
There are no categories with only regional players
(See: Tech in Asia’s stories on the World Startup Report)
The views in this article are mine combined with views of various
individuals and do not reflect our employers’ opinions.
Thanks to the following for their contribution and help reaching out to
their network: Ron Hose, Andy Zain, William Wijaya, Tyovan Ari, Calvin
Kizana, Khaileen Ng, Karamjit Singh, Ngeow Wu Han, Matt Walters, Tee
Suraphongchai, Tran Vinh Quang, Bowei Gai, and Terence Lee.
Read more: Here’s an opportunity map by country for startups in Southeast Asia http://www.techinasia.com/opportunity-map-country-startups-southeast-asia/
Read more: Here’s an opportunity map by country for startups in Southeast Asia http://www.techinasia.com/opportunity-map-country-startups-southeast-asia/
Monday, 17 March 2014
Posted by Unknown